Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{x-1}+\sqrt{x^3+x^2+x+1}=1+\sqrt{x^4-1}\)
Đk: tự làm :v
\(pt\Leftrightarrow\sqrt{x-1}-1+\sqrt{x^3+x^2+x+1}-\sqrt{15}=\sqrt{x^4-1}-\sqrt{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1-1}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{x^3+x^2+x+1-15}{\sqrt{x^3+x^2+x+1}+\sqrt{15}}=\frac{x^4-1-15}{\sqrt{x^4-1}+\sqrt{15}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-2}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{x^3+x^2+x-14}{\sqrt{x^3+x^2+x+1}+\sqrt{15}}-\frac{x^4-16}{\sqrt{x^4-1}+\sqrt{15}}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-2}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{\left(x-2\right)\left(x^2+3x+7\right)}{\sqrt{x^3+x^2+x+1}+\sqrt{15}}-\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2+4\right)}{\sqrt{x^4-1}+\sqrt{15}}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{x^2+3x+7}{\sqrt{x^3+x^2+x+1}+\sqrt{15}}-\frac{\left(x+2\right)\left(x^2+4\right)}{\sqrt{x^4-1}+\sqrt{15}}\right)=0\)
Dễ thấy: \(\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{x^2+3x+7}{\sqrt{x^3+x^2+x+1}+\sqrt{15}}-\frac{\left(x+2\right)\left(x^2+4\right)}{\sqrt{x^4-1}+\sqrt{15}}>0\)
\(\Rightarrow x-2=0\Rightarrow x=2\)
bn ơi có cách giải khác nhanh hơn ko bn giải cho mình cách đặt ẩn phụ vs
\(x^4+\left(x^2+1\right)\sqrt{x^2+1}-1=0\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+1=a\\x^2-1=b\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow a-b=2\Leftrightarrow b=a-2\)
pt \(\Leftrightarrow ab+a\sqrt{a}=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(a-2\right)+a\sqrt{a}=0\)
\(\Leftrightarrow a^2+a\sqrt{a}-2a=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(a+\sqrt{a}-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+1=0\\x^2+1=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\varnothing\\x=0\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=0\) là nghiệm duy nhất của pt.
đặt 2 cái trong ngoặc kia là a và b, phân tích đa thức thành nhân tử ở VT
rồi chuyển sang cứ tạo thành hhằng đẳng thức rồi nhóm các nhân tử còn lại chia thành 2 nhóm và úc đó thay a,b theo x, y vào ,...
Lời giải:
ĐK: \(x\geq 1\)
Đặt \(\sqrt{x-1}=a(a\geq 0)\Rightarrow x=a^2+1\)
PT \(\Leftrightarrow a^2+1-4a=6\)
\(\Leftrightarrow a^2-4a-5=0\)
\(\Leftrightarrow (a+1)(a-5)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} a=-1\\ a=5\end{matrix}\right.\Rightarrow a=5\) (do $a\geq 0$)
\(\Rightarrow x=a^2+1=5^2+1=26\)
`x^2 + 2(m-1)x + m^2 = 0`
Thay `m=0` vào pt và giải ta được :
`x^2 - 6x + 16 = 0`
Vì `x^2 - 6x + 16 > 0` với mọi `x`
`=>` vô nghiệm
Vậy `S = RR`
Thay `m=-4` vào pt và giải ta được :
`x^2 + 10x + 16 = 0`
`\Delta = 10^2 - 4*1*16 = 36 > 0`
`=> \sqrt{\Delta} = 6`
`=>` Phương trình có 2 nghiệm phân biệt :
`x_1 = (-10+6)/(2*1) = -2`
`x_2 = (-10-6)/(2*1) = -8`
Vậy `S = {-2,-8}`
b2
\(\left(\sqrt{2x^2-6x+2}-2x+3\right)\left(-\sqrt{2x^2-6x+2}-3x+4\right)=0\)
Dự đoán \(\frac{1}{2}\)là nghiệm của phương trình ( casio :v)
Áp dụng AM-GM:\(2VF=3.\sqrt[3]{4.8x\left(4x^2+3\right)}\le4+8x+4x^2+3=4x^2+8x+7\)
và \(4x^2+8x+7\le8x^4+2x^2+6x+8\)vì nó tương đương \(\left(2x-1\right)^2\left(2x^2+2x+1\right)\ge0\)
Do đó \(VT\ge VF\)
Dấu = xảy ra khi\(x=\frac{1}{2}\)
\(x^2+x+12\sqrt{x+1}=36\left(x\ge-1\right)\)
\(< =>x\left(x+1\right)+12\sqrt{x+1}=36\)
Đặt \(\sqrt{x+1}\Rightarrow t\left(t\ge0\right)\)thì ta được :
\(x.t^2+12t-36=0\)
Xét \(\Delta=144+144x\)
Với \(x=-1\)thì phương trình có duy nhất 1 nghiệm là : \(6\)
Với \(x=0\)thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt :
\(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{-12+\sqrt{144}}{2x}\\x_2=\frac{-12-\sqrt{144}}{2x}\end{cases}\left(đk:x\ne0\right)}\)(do x=0 nên không tm đk)
Với \(x>0\)cái này thì xét delta rồi so với đk là được
Vậy nghiệm của phương trình trên là ...
+) Xét \(x\ge1\) có:
\(x+1+x-1=4\)
\(\Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\) ( t/m )
+) Xét \(-1\le x< 1\) ta có:
\(x+1+1-x=4\)
\(\Leftrightarrow2=4\) ( vô lí )
+) Xét \(x< -1\) có:
\(-x-1+1-x=4\)
\(\Leftrightarrow-2x=4\)
\(\Leftrightarrow x=-2\) ( t/m )
Vậy x = 2 hoặc x = -2
xét trường hợp : TH1: \(x\ge1\)
\(\Rightarrow\) \(\left|x+1\right|+\left|x-1\right|\) \(\Leftrightarrow\) \(x+1+x-1=4\) \(\Leftrightarrow\) \(2x=4\) \(\Leftrightarrow\) \(x=2\)
TH2 : \(x\le-1\)
\(\Rightarrow\) \(\left|x+1\right|+\left|x-1\right|\) \(\Leftrightarrow\) \(-x-1+1-x=4\) \(\Leftrightarrow\) \(-2x=4\) \(\Leftrightarrow\) \(x=-2\)vậy : \(x=-2;x=2\)