Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) để pt trên là pt bậc nhất 1 ẩn thì:
\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-4=0\\m-2\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m=2\left(loai\right)\\m=-2\left(nhan\right)\end{matrix}\right.\\m\ne2\end{matrix}\right.\Rightarrow m=-2\)
câu a:
\(8x^2-6x+3-2x=\left(2x-1\right)\sqrt{8x^2-6x+3}\)
đặt \(t=\sqrt{8x^2-6x+3}\Leftrightarrow t^2=8x^2-6x+3\)phương trình trở thành
\(t^2-2x=\left(2x-1\right)t\Leftrightarrow t^2-\left(2x-1\right)t-2x=0\)
có \(\Delta=\left(2x-1\right)^2+8x=\left(2x+1\right)^2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=-1\\t=2x\end{cases}}\)
- \(t=-1\Rightarrow8x^2-6x+3=1\Leftrightarrow8x^2-6x+2=0VN\)
- \(t=2x\Rightarrow8x^2-6x+3=4x^2\Leftrightarrow4x^2-6x+3=0VN\)
Câu b:
Đặt \(t=\sqrt{x^2+1}\Leftrightarrow t^2=x^2+1\left(t>0\right)\)
PT\(\Leftrightarrow t^2-\left(x+3\right)t+3x=0\)
có :\(\Delta=\left(x+3\right)^2-4.3x=\left(x-3\right)^2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=3\\t=x\end{cases}}\)
- \(t=3\Rightarrow9=x^2+1\Leftrightarrow x^2=8\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\sqrt{2}\\x=-2\sqrt{2}\end{cases}}\)
- \(t=x\Leftrightarrow x^2=x^2+1VN\)
a/ \(2\left(x^2-3x+2\right)=3\sqrt{x^3+8}\)
\(\Rightarrow2x^2-6x+4=3\sqrt{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)
\(\Rightarrow\left(-2\right)\left(x+2\right)+2\left(x^2-2x+4\right)=3\sqrt{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)
Chia 2 vế cho x2 - 2x + 4 ta được:
\(\left(-2\right).\frac{x+2}{x^2-2x+4}+2=3\sqrt{\frac{x+2}{x^2-2x+4}}\)
Đặt \(a=\sqrt{\frac{x+2}{x^2-2x+4}}\left(a\ge0\right)\) ta được:
\(-2a^2-3a+2=0\Rightarrow\left(1-2a\right)\left(a+2\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=\frac{1}{2}\left(n\right)\\a=-2\left(l\right)\end{cases}}\)
\(a=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\sqrt{\frac{x+2}{x^2-2x+4}}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{x+2}{x^2-2x+4}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow x^2-6x-4=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3+\sqrt{13}\\x=3-\sqrt{13}\end{cases}}\) (cái này tính denta là ra kết quả thôi)
Vậy có 2 nghiệm trên
câu b, c tương tự thôi
a) Để phương trình (m-2)x-m+1=0 là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m-2\ne0\)
hay \(m\ne2\)
b) Thay m=2 vào phương trình (m-2)x-m+1=0, ta được
(2-2)x-2+1=0
\(\Leftrightarrow\)0-2+1=0(vô lý)
Vậy: \(x\in\varnothing\)
Phương trình A là phương trình bậc hai một ẩn vì a<>0
\(\sqrt{2}t^2-2t+4=0\)
\(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\cdot\sqrt{2}\cdot4=4-16\sqrt{2}< 0\)
Do đó; Phương trình vô nghiệm
a: Với m\(\ne\)2 thì pt trên là pt bậc nhất 1 ẩn
b: Thay m=5 vào pt trên ,ta đc:
(5-2)x +3 - x =0
\(\Leftrightarrow\) 5x - 2x +3 -x =0
\(\Leftrightarrow\) 2x +3 =0
\(\Leftrightarrow\) 2x = -3
\(\Leftrightarrow\) x=\(-\dfrac{3}{2}\)
Vậy tập nghiệm của pt S={\(-\dfrac{3}{2}\)}
Lời giải:
a)
Ta có: \((m-2)x+3-x=0\)
\(\Leftrightarrow x(m-3)+3=0\)
Để pt trên là pt bậc nhất một ẩn thì \(m-3\neq 0\Leftrightarrow m\neq 3\)
b)
Khi \(m=5\Rightarrow x(5-3)+3=0\Leftrightarrow 2x+3=0\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}\)
\(\left(1+\sqrt{2}\right)x^2-x-\sqrt{2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(1+\sqrt{2}\right)x^2-x-\sqrt{2}x-\sqrt{2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(1+\sqrt{2}\right)x^2-x\left(1+\sqrt{2}\right)+\sqrt{2}\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(1+\sqrt{2}\right)x\left(x-1\right)+\sqrt{2}\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+\sqrt{2}x+\sqrt{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2+\sqrt{2}\end{cases}}\)
Chúc bạn học tốt !!!