K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2017

a/ \(\frac{2-x}{2007}-1=\frac{1-x}{2008}-\frac{x}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2-x}{2007}+1=\frac{1-x}{2008}+1+1-\frac{x}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2009-x}{2007}=\frac{2009-x}{2008}+\frac{2009-x}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\left(2009-x\right)\left(\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}\right)=00\)

\(\Leftrightarrow x=2009\) 

23 tháng 3 2017

Câu b thì cứ quy đồng đặt nhân tử bình thường đi

1 tháng 2 2019

a) \(0,25x^3+x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(0,25x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left[\left(\frac{1}{2}x\right)^2+2\cdot\frac{1}{2}x\cdot1+1^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{2}x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\frac{1}{2}x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy....

b) \(\frac{2-x}{2007}-1=\frac{1-x}{2008}-\frac{x}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2-x}{2007}-1+2=\frac{1-x}{2008}+1+\frac{-x}{2009}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{2-x+2007}{2007}=\frac{1-x+2008}{2008}+\frac{-x+2009}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2009-x}{2007}=\frac{2009-x}{2008}+\frac{2009-x}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2009-x}{2007}-\frac{2009-x}{2008}-\frac{2009-x}{2009}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2009-x\right)\left(\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}\ne0\)

\(\Rightarrow2009-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=2009\)

Vậy....

10 tháng 7 2019

a) \(\frac{4-3x}{5}-\frac{4-x}{10}=\frac{x+2}{2}\)

 \(\frac{8-6x-4+x}{10}=\frac{5x+10}{10}\) 

\(4-5x=5x+10\) 

\(4-5x-5x-10=0\) 

\(-6-10x=0\) 

\(\Rightarrow x=\frac{-3}{5}\) 

Vậy....

10 tháng 7 2019

\(\frac{4-3x}{5}-\frac{4-x}{10}=\frac{x+2}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2.\left(4-3x\right)}{10}-\frac{4-x}{10}=\frac{5.\left(x+2\right)}{10}\)

\(\Rightarrow\) 2.( 4 - 3x ) - 4 + x = 5.( x + 2 ) 

\(\Leftrightarrow\)8 - 6x  - 4+ x = 5x + `10

\(\Leftrightarrow\)-6x + x - 5x = -8 + 4 + 10

\(\Leftrightarrow\) -10x = 6

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-3}{5}\)

Vậy phương trình có nghiệm là: \(x=\frac{-3}{5}\)

b ) \(\frac{x+1}{2009}+\frac{x+2}{2008}=\frac{x+2007}{3}+\frac{x+2006}{4}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{x+1}{2009}+1+\frac{x+2}{2008}+1\)\(=\frac{x+2007}{3}+1+\frac{x+2006}{4}+1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+1}{2009}+\frac{2009}{2009}+\frac{x+2}{2008}+\frac{2008}{2008}\)\(=\frac{x+2007}{3}+\frac{3}{3}+\frac{x+2006}{4}+\frac{4}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}=\frac{x+2010}{3}+\frac{x+2006}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}-\frac{x+2010}{3}-\frac{x+2010}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+2010\right).\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+2010=0\)    ( Vì \(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\ne0\))

\(\Leftrightarrow\) \(x=-2010\)

Vậy phương trình có nghiệm là: x = -2010

a) ĐKXĐ: x≠0

Ta có: \(\frac{9}{x}+2=-6\)

\(\frac{9}{x}+2+6=0\)

\(\frac{9}{x}+8=0\)

\(\frac{9}{x}+\frac{8x}{x}=0\)

⇔9+8x=0

⇔8x=-9

hay \(x=-\frac{9}{8}\)

Vậy: \(x=-\frac{9}{8}\)

b) ĐKXĐ: x≠0;x≠-1;x≠-3

Ta có: \(\frac{7}{x+1}+\frac{-18x}{x\left(x^2+4x+3\right)}=\frac{-4}{x+3}\)

\(\frac{7}{x+1}+\frac{-18x}{x\left(x+1\right)\left(x+3\right)}-\frac{-4}{x+3}=0\)

\(\frac{7x\left(x+3\right)}{\left(x+1\right)\cdot x\cdot\left(x+3\right)}+\frac{-18x}{\left(x+1\right)\cdot x\cdot\left(x+3\right)}-\frac{-4x\left(x+1\right)}{\left(x+3\right)\cdot x\cdot\left(x+1\right)}=0\)

\(7x^2+21x-18x+4x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow7x^2+21x-18x+4x^2+4x=0\)

\(11x^2+7x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(11x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\11x+7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\11x=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x=\frac{-7}{11}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=\frac{-7}{11}\)

c) ĐKXĐ: x≠1; x≠-3

Ta có: \(\frac{3x-1}{x-1}-1=\frac{2x+5}{x+3}+\frac{4}{x^2-2x+3}\)

\(\frac{3x-1}{x-1}-1-\frac{2x+5}{x+3}-\frac{4}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\frac{\left(3x-1\right)\left(x+3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}-\frac{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}-\frac{\left(2x+5\right)\left(x-1\right)}{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}-\frac{4}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\left(3x-1\right)\left(x+3\right)-\left(x-1\right)\left(x+3\right)-\left(2x+5\right)\left(x-1\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+9x-x-3-\left(x^2+3x-x-3\right)-\left(2x^2-2x+5x-5\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+8x-3-\left(x^2+2x-3\right)-\left(2x^2+3x-5\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+8x-3-x^2-2x+3-2x^2-3x+5-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow3x=-1\)

hay \(x=\frac{-1}{3}\)

Vậy: \(x=\frac{-1}{3}\)

28 tháng 9 2019

a ) \(4\left(x+5\right)-3\left|2x-1\right|=0\)

\(\Leftrightarrow3\left|2x-1\right|=4\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=\frac{4}{3}\left(x+5\right)\left(ĐK:x\ge-5\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=\frac{4}{3}\left(x+5\right)\\2x-1=-\frac{4}{3}\left(x+5\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=\frac{4}{3}x+\frac{20}{3}\\2x-1=-\frac{4}{3}x-\frac{20}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x=-\frac{23}{3}\\\frac{2}{3}x=-\frac{17}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{23}{2}\left(l\right)\\x=-\frac{17}{10}\left(n\right)\end{cases}}\)

Vậy \(x=-\frac{17}{10}\)

b ) \(\frac{2-x}{2007}-1=\frac{1-x}{2008}-\frac{x}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2-x}{2007}+1=\left(\frac{1-x}{2008}+1\right)+\left(1-\frac{x}{2009}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{2009-x}{2007}=\frac{2009-x}{2008}=\frac{2009-x}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\left(2009-x\right)\left(\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2009-x=0\left(\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow x=2019\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x=2019\)

c ) \(x^4+4x^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-x^2+5x^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-1\right)+5\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+5\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+5\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+5=0\left(l\right)\\x=1\end{cases}}\)

            \(x=-1\)

Vậy \(x=1\) hoặc \(x=-1\)

Chúc bạn học tốt !!!

27 tháng 2 2020

1/ \(\frac{3\left(x+3\right)}{4}+\frac{1}{2}=\frac{5x+9}{3}-\frac{7x-9}{4}\)

=> \(\frac{9\left(x+3\right)}{12}+\frac{6}{12}=\frac{4\left(5x+9\right)}{12}-\frac{3\left(7x-9\right)}{12}\)

=> \(9\left(x+3\right)+6=4\left(5x+9\right)-3\left(7x-9\right)\)

=> \(9x+27+6=20x+36-21x+27\)

=> \(9x-20x+21x=27-27-6+36\)

=> \(10x=30\)

=> \(x=3\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{3\right\}\)

2.Ta có : \(\frac{2x-3}{3}-\frac{x-3}{6}=\frac{4x+3}{5}-17\)

=> \(\frac{10\left(2x-3\right)}{30}-\frac{5\left(x-3\right)}{30}=\frac{6\left(4x+3\right)}{30}-\frac{510}{30}\)

=> \(10\left(2x-3\right)-5\left(x-3\right)=6\left(4x+3\right)-510\)

=> \(20x-30-5x+15=24x+18-510\)

=> \(20x-5x-24x=18-510+30-15\)

=> \(-9x=-477\)

=> \(x=53\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{53\right\}\)

3/ Ta có : \(\frac{5x-1}{6}+\frac{2\left(x+4\right)}{9}=\frac{7x-5}{15}+x-1\)

=> \(\frac{30\left(5x-1\right)}{180}+\frac{40\left(x+4\right)}{180}=\frac{12\left(7x-5\right)}{180}+\frac{180x}{180}-\frac{180}{180}\)

=> \(30\left(5x-1\right)+40\left(x+4\right)=12\left(7x-5\right)+180x-180\)

=> \(150x-30+40x+160=84x-60+180x-180\)

=> \(150x+40x-180x-84x=-60-180-160+30\)

=> \(-74x=-370\)

=> \(x=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{5\right\}\)

27 tháng 2 2020

cảm ơn nha

29 tháng 7 2020

câu này là kiến thức của bài mấy vậy m ?

29 tháng 7 2020

Nguyễn Trúc Giang nhầm r m ak

15 tháng 1 2019

\(a,x^2-10x-39=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x-39+64=64\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x+25=64\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=64\)

làm nốt

15 tháng 1 2019

\(x^2-10x-39=0\Leftrightarrow x^2-13x+3x-39=0\Leftrightarrow x\left(x-13\right)+3\left(x-13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-13\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=13\\x=-3\end{cases}}\)