K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 5 2021

Lời giải:

PT $\Leftrightarrow (x^2-1)^3+(x^2+2)^3+(2x-1)^3-3(x^2-1)(x^2+2)(2x-1)=0$

Đặt $x^2-1=a; x^2+2=b; 2x-1=c$ thì pt trở thành:
$a^3+b^3+c^3-3abc=0$

$\Leftrightarrow (a+b)^3+c^3-3ab(a+b)-3abc=0$

$\Leftrightarrow (a+b+c)[(a+b)^2-c(a+b)+c^2]-3ab(a+b+c)=0$

$\Leftrightarrow (a+b+c)(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac)=0$

$\Rightarrow a+b+c=0$ hoặc $a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac=0$

Nếu $a+b+c=0$

$\Leftrightarrow x^2-1+x^2+2+2x-1=0$

$\Leftrightarrow 2x^2+2x=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=-1$
Nếu $a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac=0$

$\Leftrightarrow (a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2=0$

$\Rightarrow a-b=b-c=c-a=0$ (dễ CM)

$\Leftrightarrow a=b=c$

$\Leftrightarrow x^2-1=x^2+2=2x-1$ (vô lý)

Vậy..........

15 tháng 5 2021

Akai Haruma  Chị ơi chỗ 

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac\right)=0\) từ chỗ trên chị tách làm sao ra được vế beeb phải vậy ạ 

14 tháng 3 2022

\(x^2+3x+3+x^2-x-1-2x^2+2x+1=1\)

\(\Leftrightarrow4x+2=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

12 tháng 2 2016

b/ (12x + 7)2(3x + 2)(2x + 1) = 3

=> (144x2 + 168x + 49) (6x2 + 7x + 2) = 3 

- Nhân 2 vế cho 24 ta đc:

    (144x2 + 168x + 49) (144x2 + 168x + 48) = 72

- Đặt a = 144x2 + 168x + 48 , ta đc phương trình:

    (a + 1).a = 72

    => a2 + a - 72 = 0 

    => (a + 9)(a - 8) = 0

    => a = -9 hoặc a = 8

- Với a = -9 <=> 144x2 + 168x + 48 = -9 => 144x2 + 168x + 57 = 0 , mà 144x2 + 168x + 57 > 0 => pt vô nghiệm

- Với a = 8 <=> 144x2 + 168x + 48 = 8 => 144x2 + 168x + 40 = 0 => (3x + 1)(6x + 5) = 0 => x = -1/3 hoặc x = -5/6

Vậy x = -1/3 , x = -5/6

11 tháng 2 2016

muốn giải câu nào

3 tháng 2 2021

a) (5x - 1)(2x + 1) = (5x -1)(x + 3)

<=> (5x - 1)(2x + 1) - (5x -1)(x + 3) = 0

<=> (5x - 1)(2x + 1 - x - 3) = 0

<=> (5x - 1)(x - 2) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0,2\\x=2\end{cases}}\)

Vậy x = 0,2 ; x = 2 là nghiệm phương trình

b) x3 - 5x2 - 3x + 15 = 0

<=> x2(x - 5) - 3(x - 5) = 0

<=> (x2 - 3)(x - 5) = 0

<=> \(\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)\left(x-5\right)=0\)

<=> \(x-\sqrt{3}=0\text{ hoặc }x+\sqrt{3}=0\text{ hoặc }x-5=0\)

<=> \(x=\sqrt{3}\text{hoặc }x=-\sqrt{3}\text{hoặc }x=5\)

Vậy \(x\in\left\{\sqrt{3};\sqrt{-3};5\right\}\)là giá trị cần tìm

3 tháng 2 2021

c) (x - 3)2 - (5 - 2x)2 = 0

<=> (x - 3 + 5 - 2x)(x - 3 - 5 + 2x) = 0

<=> (-x + 2)(3x - 8) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}-x+2=0\\3x-8=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{8}{3}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm phương trình \(S=\left\{2;\frac{8}{3}\right\}\)

d) x3 + 4x2 + 4x = 0

<=> x(x2 + 4x + 4) = 0

<=> x(x + 2)2 = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\\left(x+2\right)^2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm phương trình S = \(\left\{0;-2\right\}\)

26 tháng 1 2017

 a. 5-(x-6)=4(3-2x)

<=>5-x+6 = 12-8x

<=>-x+8x =-5-6+12

<=>7x=1

<=>x=\(\frac{1}{7}\)

Vậy phương trình có nghiệm là S= ( \(\frac{1}{7}\))

c.7 -(2x+4) =-(x+4)

<=> 7-2x-4=-x-4

<=>-2x+x= -7+4-4

<=> -x = -7

<=> x=7

Vậy phương trình có nghiệm là S=(7)

20 tháng 1 2019

a) \(x^3-3x^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2.\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)

b) \(\left(2x^2-3x-1\right)^2-3\left(2x^2-3x-5\right)-16=0\)

\(\Leftrightarrow4x^4-12x^3+7x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-3\right)\left(2x^2-3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow2x=0+3\)

\(\Leftrightarrow2x=3\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

5 tháng 2 2018

a)  \(x^3-3x^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^3+x^2-4x^2-4x+4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)\left(x^2-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)

Vậy....

25 tháng 4 2020

Bài 1:

a) (5x-4)(4x+6)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-4=0\\4x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=4\\4x=-6\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{5}\\y=\frac{-3}{2}\end{cases}}}\)

b) (x-5)(3-2x)(3x+4)=0

<=> x-5=0 hoặc 3-2x=0 hoặc 3x+4=0

<=> x=5 hoặc x=\(\frac{3}{2}\)hoặc x=\(\frac{-4}{3}\)

c) (2x+1)(x2+2)=0

=> 2x+1=0 (vì x2+2>0)

=> x=\(\frac{-1}{2}\)

30 tháng 4 2020

bài 1: 

a) (5x - 4)(4x + 6) = 0

<=> 5x - 4 = 0 hoặc 4x + 6 = 0

<=> 5x = 0 + 4 hoặc 4x = 0 - 6

<=> 5x = 4 hoặc 4x = -6

<=> x = 4/5 hoặc x = -6/4 = -3/2

b) (x - 5)(3 - 2x)(3x + 4) = 0

<=> x - 5 = 0 hoặc 3 - 2x = 0 hoặc 3x + 4 = 0

<=> x = 0 + 5 hoặc -2x = 0 - 3 hoặc 3x = 0 - 4

<=> x = 5 hoặc -2x = -3 hoặc 3x = -4

<=> x = 5 hoặc x = 3/2 hoặc x = 4/3

c) (2x + 1)(x^2 + 2) = 0

vì x^2 + 2 > 0 nên:

<=> 2x + 1 = 0

<=> 2x = 0 - 1

<=> 2x = -1

<=> x = -1/2

bài 2: 

a) (2x + 7)^2 = 9(x + 2)^2

<=> 4x^2 + 28x + 49 = 9x^2 + 36x + 36

<=> 4x^2 + 28x + 49 - 9x^2 - 36x - 36 = 0

<=> -5x^2 - 8x + 13 = 0

<=> (-5x - 13)(x - 1) = 0

<=> 5x + 13 = 0 hoặc x - 1 = 0

<=> 5x = 0 - 13 hoặc x = 0 + 1

<=> 5x = -13 hoặc x = 1

<=> x = -13/5 hoặc x = 1

b) (x^2 - 1)(x + 2)(x - 3) = (x - 1)(x^2 - 4)(x + 5)

<=> x^4 - x^3 - 7x^2 + x + 6 = x^4 + 4x^3 - 9x^2 - 16x + 20

<=> x^4 - x^3 - 7x^2 + x + 6 - x^4 - 4x^3 + 9x^2 + 16x - 20 = 0

<=> -5x^3 - 2x^2 + 17x - 14 = 0

<=> (-x + 1)(x + 2)(5x - 7) = 0

<=> x - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc 5x - 7 = 0

<=> x = 0 + 1 hoặc x = 0 - 2 hoặc 5x = 0 + 7

<=> x = 1 hoặc x = -2 hoặc 5x = 7

<=> x = 1 hoặc x = -2 hoặc x = 7/5

24 tháng 7 2015

a) đặt y=x^2+x+1 khi đó phương trình trở thành y^2-y-12=0

y^2-y-12=0

y^2+3y-4y-12=0

y(y+3)-4(y+3)=0

từ đó tìm đc y=-3;y=4 rồi thay vào tìm x

b)(x^2+5x)-2(x^2+5x)=0

đặt y=x^2+5x rồi làm như câu a

c)đặt a=x^2+3x-4

       b=2x^2-5x+3

thì 3x^2-2x-1=a+b khi đó phương trình trở thành:a^3+b^3=(a+b)^3 rồi dùng hằng đẳng thức để phá ngoặc.....

d) đặt y=x-7 rồi dùng hằng đẳng phá ngoặc và tìm y, rồi tìm x

9 tháng 8 2020

10x100=