K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2023

\(\dfrac{2}{x-3}+\dfrac{3}{x+3}=\dfrac{7x+5}{x^2-9}\left(x\ne3;x\ne-3\right)\\ < =>\dfrac{2}{x-3}+\dfrac{3}{x+3}=\dfrac{7x+5}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

suy ra:

`2(x+3)+3(x-3)=7x+5`

`<=>2x+6+3x-9=7x+5`

`<=>2x+3x-7x=5-6+9`

`<=> -2x=8`

`<=> x=-4(tm)`

 

NV
26 tháng 2 2023

ĐKXĐ: \(x\ne\pm3\)

\(\dfrac{2}{x-3}+\dfrac{3}{x+3}=\dfrac{7x+5}{x^2-9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{3\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{7x+5}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Rightarrow2\left(x+3\right)+3\left(x-3\right)=7x+5\)

\(\Leftrightarrow2x+6+3x-9=7x+5\)

\(\Leftrightarrow2x=-8\)

\(\Leftrightarrow x=-4\) (thỏa)

Vậy pt có nghiệm \(x=-4\)

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{7x+10}{x+1}\left(x^2-x-2-2x^2+3x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(7x+10\right)\left(-x^2+2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(7x+10\right)\left(x^2-2x-3\right)=0\)

=>(7x+10)(x-3)=0

hay \(x\in\left\{-\dfrac{10}{7};3\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow\dfrac{13}{2x^2+7x-6x-21}+\dfrac{1}{2x+7}-\dfrac{6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{13}{\left(2x+7\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{1}{\left(2x+7\right)}-\dfrac{6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow26x+91+x^2-9-12x-14=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+14x+68=0\)

hay \(x\in\varnothing\)

22 tháng 4 2017

Giải bài 52 trang 33 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 52 trang 33 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

2 tháng 1 2018

\(a,\dfrac{3\left(5x-2\right)}{4}-2=\dfrac{7x}{3}-5\left(x-7\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{15x-6-8}{4}=\dfrac{7x-15\left(x-7\right)}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{15x-14}{4}=\dfrac{7x-15x+105}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{45x-42}{12}=\dfrac{-32x+420}{12}\)

\(\Leftrightarrow45x+32x=420+42\)

\(\Leftrightarrow77x=462\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

\(b,\dfrac{x+5}{2}+\dfrac{3-2x}{4}=x-\dfrac{7+x}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x+10+3-2x}{4}=\dfrac{6x-7-x}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{13}{4}=\dfrac{5x-7}{6}\)

\(\Leftrightarrow2\left(5x-7\right)=3.13\)

\(\Leftrightarrow10x-14=39\)

\(\Leftrightarrow10x=53\)

\(\Leftrightarrow x=5,3\)

\(c,\dfrac{x-3}{11}+\dfrac{x+1}{3}=\dfrac{x+7}{9}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x-9+11x+11}{33}=\dfrac{x+7-9}{9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{14x+2}{33}=\dfrac{x-2}{9}\)

\(\Leftrightarrow33\left(x-2\right)=9\left(14x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow33x-66=126x+18\)

\(\Leftrightarrow-93x=84\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{28}{31}\)

\(d,\dfrac{3x-0,4}{2}+\dfrac{1,5-2x}{3}=\dfrac{x+0,5}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(3x-0,4\right)+2\left(1,5-2x\right)}{6}=\dfrac{x+0,5}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9x-1,2+3-4x}{6}=\dfrac{x+0,5}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x+1,8}{6}=\dfrac{x+0,5}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(5x+1,8\right)=6\left(x+0,5\right)\)

\(\Leftrightarrow25x+9=6x+3\)

\(\Leftrightarrow19x=-6\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{6}{19}\)

\(\Leftrightarrow77x=378\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{54}{11}\)

30 tháng 1 2019

Thanks bạn nhiều!~

28 tháng 1 2018

b) \(\dfrac{7}{2}-\left(\dfrac{x}{5}-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{9}{2}\)

<=> \(\dfrac{7}{2}-\dfrac{x}{5}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{9}{2}\)

<=> \(\dfrac{15}{4}-\dfrac{x}{5}-\dfrac{9}{2}=0\)

<=> \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{5}{4}\)

<=> x = 6,25

Vậy,...

c) ( x + 2)( x + 3)( x - 5)( x - 6) = 180

<=> ( x + 2)( x - 5)( x + 3)( x - 6) = 180

<=> ( x2 - 3x - 10 )( x2 - 3x - 18 ) = 180

Đặt : x2 - 3x - 14 = a , ta có :

( a + 4)( a - 4) = 180

<=> a2 - 16 - 180 = 0

<=> a2 - 196 = 0

<=> ( a - 14)( a + 14 ) = 0

<=> a = 14 hoặc a = -14

* Với , a = 14 , ta có :

x2 - 3x - 14 = 14

<=> x2 - 3x - 28 = 0

<=> x2 - 7x + 4x - 28 = 0

<=> x( x - 7) + 4( x - 7) = 0

<=> ( x + 4)( x - 7) = 0

<=> x = -4 hoặc : x = 7

* Với : a = -14 , ta có :

x2 - 3x - 14 = -14

<=> x( x - 3) = 0

<=> x = 0 hoặc : x = 3

Vậy,...

22 tháng 4 2017

Giải bài 12 trang 13 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 12 trang 13 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

27 tháng 1 2021

thực hiện các phép biến đổi để đưa các phương trình đã cho về các phương trình tương đương có dạng ax+b=0 hoặc ax=-b,ta được:

a)5x-2/3=5-3x/2⇔2(5x-2)=3(5-3x)⇔10x-4=15-9x⇔10x+9x=15+4⇔19x=19⇔x=1

phương trình có 1 nghiệm x=1

24 tháng 8 2018

a. (x + 2)(x2 – 3x + 5) = (x + 2)x2

⇔ (x + 2)(x2 – 3x + 5) – (x + 2)x2 = 0

⇔ (x + 2)[(x2 – 3x + 5) – x2] = 0

⇔ (x + 2)(\(x^2\) – 3x + 5 – \(x^2\)) = 0

⇔ (x + 2)(5 – 3x) = 0

⇔ x + 2 = 0 hoặc 5 – 3x = 0

x + 2 = 0 ⇔ x = -2

5 – 3x = 0 ⇔ x = \(\dfrac{5}{3}\)

Vậy phương trình có nghiệm x = -2 hoặc x =\(\dfrac{5}{3}\)

c.\(2x^2\) – x = 3 – 6x

\(2x^2\) – x + 6x – 3 = 0

⇔ (\(2x^2\) + 6x) – (x + 3) = 0

⇔ 2x(x + 3) – (x + 3) = 0

⇔ (2x – 1)(x + 3) = 0

⇔ 2x – 1 = 0 hoặc x + 3 = 0

2x – 1 = 0 ⇔ x = 1/2

x + 3 = 0 ⇔ x = -3

Vậy phương trình có nghiệm x = \(\dfrac{1}{2}\) hoặc x = -3

a: \(x< -9:\dfrac{3}{2}=-9\cdot\dfrac{2}{3}=-6\)

b: 2/3x>-2

hay x>-2:2/3=-3

c: \(2x>\dfrac{9}{5}-\dfrac{4}{5}=1\)

hay x>1/2

d: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{3}{5}>6-4=2\)

hay x>2:3/5=2x5/3=10/3

22 tháng 2 2019

a) \(\dfrac{x^2-x}{x+3}-\dfrac{x^2}{x-3}=\dfrac{7x^2-3x}{9-x^2}\)ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{x^2\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{3x-7x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Rightarrow x^3-4x^2+3x-x^3-3x^2=3x-7x^2\)

\(\Leftrightarrow-7x^2+3x-3x+7x^2=0\)

\(\Leftrightarrow0x=0\)( luôn đúng )

Vậy \(x\in R\left(x\ne\pm3\right)\)

b) \(\dfrac{2x-1}{x^3+1}=\dfrac{2}{x^2-x+1}-\dfrac{1}{x+1}\)ĐKXĐ : \(x\ne-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{2\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\dfrac{x^2-x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(\Rightarrow2x-1=2x+2-x^2+x-1\)

\(\Leftrightarrow2x+2-x^2+x-1-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(\text{t/m ĐKXĐ}\right)\\x=-1\left(\text{không t/m ĐKXĐ}\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy....