K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2023

a) ĐK: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge0\\x\le-1\end{matrix}\right.\)

pt <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x^2+x=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x=0\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy, pt có nghiệm duy nhất là x=0

b) ĐK: \(-1\le x\le1\)

pt <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\1-x^2=x^2-2x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\2x^2-2x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\2x\left(x-1\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\\left[{}\begin{matrix}x=0\left(l\right)\\x=1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy, pt có nghiệm duy nhất là x=1

c) ĐK: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le1\end{matrix}\right.\)

pt <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x^2-4x+3=x^2-4x+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\0=1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy, phương trình vô nghiệm với mọi x

a: =>x^2+x=x^2 và x>=0

=>x=0

b: =>1-x^2=(x-1)^2 và x>=1

=>1-x^2-x^2+2x-1=0 và x>=1

=>-2x^2+2x=0 và x>=1

=>-2x(x-1)=0 và x>=1

=>x=1

c: =>x^2-4x+3=(x-2)^2 và x>=2

=>x^2-4x+3=x^2-4x+4 và x>=2

=>3=4(vô lý)

=>PTVN

16 tháng 8 2017

d)\(2x^2+4x=\sqrt{\frac{x+3}{2}}\)

ĐK:\(x\ge-3\)

\(\Leftrightarrow4x^4+16x^3+16x^2=\frac{x+3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{8x^4+32x^3+32x^2-x-3}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow8x^4+32x^3+32x^2-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+3x-1\right)\left(4x^2+10x+3\right)=0\)

16 tháng 8 2017

d)\(2x^2+4x=\sqrt{\frac{x+3}{2}}\)

ĐK:\(x\ge-3\)

\(\Leftrightarrow4x^4+16x^3+16x^2=\frac{x+3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{8x^4+32x^3+32x^2-x-3}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow8x^4+32x^3+32x^2-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+3x-1\right)\left(4x^2+10x+3\right)=0\)

13 tháng 10 2019

a,đk -1<x<7

x+1+2 căn 7-x-2 căn x+1=căn (x+1)(7-x)

3 tháng 8 2016

a) đkxđ: \(\begin{cases}\sqrt{x^2-4}\ge0\\\sqrt{x^2}+4x+4\ge0\end{cases}\)  \(\Leftrightarrow\begin{cases}\begin{cases}x-2\ge0\\x+2\ge0\end{cases}\\x+2\ge0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge2\\x\le-2\end{cases}\) \(\Leftrightarrow-2\ge x\ge2\)

 \(\sqrt{x^2-4}+\sqrt{x^2+4x+4}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\sqrt{\left(x+2\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=x+2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)=\left(x+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2-x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

S={-2}

 

3 tháng 8 2016

b) đkxđ: \(\begin{cases}\sqrt{1-x^2}\ge0\\\sqrt{x+1}\ge0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}1-x^2\ge0\\x+1\ge0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x^2\le1\\x\ge-1\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}\begin{cases}x\le1\\x\ge-1\end{cases}\\x\ge-1\end{cases}\) \(\Leftrightarrow-1\le x\le1\)
\(\sqrt{1-x^2}+\sqrt{x+1}=0\) 

\(\Leftrightarrow\sqrt{1-x^2}=-\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow1-x^2=x+1\)

\(\Leftrightarrow-x-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(1+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}-x=0\\1+x=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\left(N\right)\\x=-1\left(N\right)\end{array}\right.\) 

S={-1;0}

18 tháng 8 2019

a)...ghi lại đề...

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-x-2x+2}=\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)}=\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}=\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}\cdot\sqrt{x-1}=\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=\frac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{x-1}}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}^2=1^2\)

\(\Leftrightarrow x-2=1\)(Vì \(x-2\ge0\Leftrightarrow x\ge2\))

\(\Leftrightarrow x=3\)

\(\)

18 tháng 8 2019

\(a,\sqrt{x^2-3x+2}=\sqrt{x-1}\)

\(\Rightarrow x^2-3x+2=x-1\)

\(\Rightarrow x^2-4x+3=0\)

\(\Rightarrow x^2-x-3x+3=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy..........

\(a,PT\Leftrightarrow\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=4\Leftrightarrow x-1=16\Leftrightarrow x=17\)

Vậy............................................

\(b,PT\Leftrightarrow\sqrt{\left(x^2-1\right)^2}=x-1\)

\(\Leftrightarrow x^2-1=x-1\Leftrightarrow x^2=x\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy...............................................

3 tháng 8 2016

a/\(\sqrt{\left(x-2\right)^2}+\sqrt{\left(x+2\right)^2}=0\Leftrightarrow x-2+x+2=0\Rightarrow x=0\)

 

22 tháng 6 2018

\(x^2-4=\left(x-2\right)^2\) à chắc bn thông minh lắm mới sáng chế bđt mới đc đó

15 tháng 7 2018

a) Ta có pt \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\Leftrightarrow\left|x-3\right|=\sqrt{3}+1...\)

b) Ta có pt \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}+\sqrt{\left(x+2\right)^2}=1\Leftrightarrow\left|x-1\right|+\left|x+2\right|=1\)

đến đây tự phá dấu trị tuyệt đối !

^_^

23 tháng 7 2019

a) \(\sqrt{x^2-6x+9}+x=11\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}+x=11\)

\(\Rightarrow x-3+x=11\) 

\(\Rightarrow2x=14\Rightarrow x=7\) 

Vậy........

b) \(\sqrt{3x^2-4x+3}=1-2x\)

\(3x^2-4x+3=1-4x+4x^2\) 

\(3x^2-4x^2-4x+4x=-2\) 

\(-x^2=-2\) 

\(2=x^2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{cases}}\) 

Vậy.........

23 tháng 7 2019

d) \(\sqrt{4x^2-4x+1}=\sqrt{x^2-6x+9}\) 

\(\Rightarrow2x-1=x-3\) 

\(\Rightarrow x=1-3\) 

\(\Rightarrow x=-2\) 

Vậy  x=-2

13 tháng 6 2018

a)DK:x>0.

->\(\sqrt[3]{x^2}\) =20+\(\sqrt[3]{x}\) \(\ge\)20

->DK:\(\sqrt[3]{x}\)\(\ge\) \(\sqrt{20}\) >\(\frac{3}{2}\).

Đặt :\(\sqrt[3]{x}\) =a (a\(\ge\)\(\sqrt{20}\)>\(\frac{3}{2}\) ).

Khi đó ta có phương trình sau:

a2-3a=20.

Giải ra ta có:(a-\(\frac{3}{2}\))2=\(\frac{89}{4}\) mà a>\(\frac{3}{2}\) nên a-\(\frac{3}{2}\) >0.

hay a-\(\frac{3}{2}\) =\(\frac{\sqrt{89}}{2}\).

->a=\(\frac{\sqrt{89}+3}{2}\) (tm).

hay x=(\(\frac{\sqrt{89}+3}{2}\))3 (tm).

Vậy...

b)DK:x\(\varepsilon\) R.

Đặt:\(\sqrt{x^2+1}\)=a (a\(\ge\)1) ; 2x-1=b.->4x-1=2b+1.

Khi đó ta có được phương trình sau:

a.(2b+1)=2a2+b.

<->2ab+a=2a2+b.

<->2a2-2ab-a+b=0.

<->2a(a-b)-(a-b)=0

<->(2a-1).(a-b)=0 mà a\(\ge\)1->2a-1>0.

<->a=b

->a2=b2 hay x2+1=(2x-1)2

Giải ra ta có:3x2-4x=0.

hay x.(3x-4)=0.

<->\(\orbr{\begin{cases}x=0\left(tm\right)\\x=\frac{4}{3}\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy...

c)DK:x\(\ge\) 2.

->\(\sqrt{\left(x+1\right).\left(x-2\right)}\) -2\(\sqrt{x-2}\)=\(\sqrt{x-1}\)

 ->DK:x>3.

tối rồi buồn ngủ không giải nữa.