K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2017

a. ĐK: x > 1 (gộp 2 điều kiện là biểu thức dưới 2 căn >0)

x - 2\(\sqrt{x-1}\) = 4 <=> x-4 = 2\(\sqrt{x-1}\)<=> (x-4)2 = 4(x-1) <=> x2-12x+20 = 0 <=> x= 2 và x =10 (thỏa mãn đk)

Đáp số: x = 2 và x = 10

b. ĐK: x > 2 (gộp 3 điều kiện)

Nhận xét biểu thức dưới căn là 1 hằng đẳng thức dạng a2-4a+4 và a2+4a+4. Sau đó sẽ làm mất căn. Lúc này bạn có thể tự giải.

Đáp số: Vô nghiệm

c. ĐK: -3\(\le\)x\(\le\)5.

Bình phương lần 1 trừ và chia 2 cho 2 vế được:  \(\sqrt{x+3}\sqrt{5-x}=124\)

Bình phương lần 2 được: -x2+2x+15=15376 và giải như thường (chú ý loại nghiệm theo điều kiện)

Có vẻ đề toán ghi sai nên kết quả hơi đáng ngờ nhá

11 tháng 7 2019

\(\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+8-6\sqrt{x-1}}=1\)     ( SỬA ĐỀ)

\(\sqrt{x-1-2.2.\sqrt{x-1}+4}+\sqrt{x-1-2.3.\sqrt{x-1}+9}=1\)

\(|x-1-2|+|x-1-3|=1\)

\(|x-3|+|x-4|=1\)

Với  \(x\le3\)thì  PT thành  \(3-x+4-x=1\) \(\Rightarrow-2x=-6\Rightarrow x=3\)(thõa mãn)

Với  \(3\le x< 4\)thì PT thành  \(x-3+4-x=1\Leftrightarrow0x=0\Rightarrow\)Đúng với mọi x từ \(3\le x< 4\)

Với  \(x\ge4\)thì PT thành  \(x-3+x-4=1\Leftrightarrow2x=8\Leftrightarrow x=4\)(thõa mãn)

Vậy  \(3\le x\le4\)

12 tháng 7 2019

Dấu căn của x-1 đâu bạn j eiiiii

21 tháng 9 2019

 ĐKXĐ:....

\(\sqrt{4-\sqrt{1-x}}=\sqrt{2-x}\)

\(\Rightarrow4-\sqrt{1-x}=2-x\)

\(\Rightarrow\sqrt{1-x}=2+x\)

\(\Rightarrow1-x=4+4x+x^2\)

\(\Rightarrow1-x-4-4-x^2=0\)

\(\Rightarrow x^2+x+7=0\)

Đến đây dễ rồi làm nốt nha bạn !

27 tháng 9 2019

 ĐKXĐ:....

\sqrt{4-\sqrt{1-x}}=\sqrt{2-x}4−1−x​​=2−x

\Rightarrow4-\sqrt{1-x}=2-x⇒4−1−x​=2−x

\Rightarrow\sqrt{1-x}=2+x⇒1−x​=2+x

\Rightarrow1-x=4+4x+x^2⇒1−x=4+4x+x2

\Rightarrow1-x-4-4-x^2=0⇒1−x−4−4−x2=0

\Rightarrow x^2+x+7=0⇒x2+x+7=0

Đến đây dễ rồi làm nốt nha bạn !

25 tháng 6 2018

a, \(\left(\sqrt{x-1}-2\right)^2+\)\(\left(\sqrt{x-1}-3\right)^2\)

xog xét 2 TH

b, bình phương 

2

GTLN : 2 dấu = xra \(2\le x\le4\)

27 tháng 6 2018

Hà Thị Thế pạn làm ra lun giúp mjk dx k ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 7 2020

Lời giải:

a) ĐK: $x\geq -2$

PT \(\Leftrightarrow \sqrt{(x+2)-4\sqrt{x+2}+4}+\sqrt{(x+2)-6\sqrt{x+2}+9}=1\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{(\sqrt{x+2}-2)^2}+\sqrt{(\sqrt{x+2}-3)^2}=1\)

\(\Leftrightarrow |\sqrt{x+2}-2|+|\sqrt{x+2}-3|=1\)

Áp dụng BĐT dạng $|a|+|b|\geq |a+b|$ ta có:

\(|\sqrt{x+2}-2|+|\sqrt{x+2}-3|=|\sqrt{x+2}-2|+|3-\sqrt{x+2}|\)

\(\geq |\sqrt{x+2}-2+3-\sqrt{x+2}|=1\)

Dấu "=" xảy ra khi $(\sqrt{x+2}-2)(3-\sqrt{x+2})\geq 0$

$\Leftrightarrow 3\geq \sqrt{x+2}\geq 2$

$\Leftrightarrow 7\geq x\geq 2$

Vậy.........

b)

ĐK: $x\geq \frac{5}{2}$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{2x-4+2\sqrt{2x-5}}+\sqrt{2x+4+6\sqrt{2x-5}}=14$

$\Leftrightarrow \sqrt{(2x-5)+2\sqrt{2x-5}+1}+\sqrt{(2x-5)+6\sqrt{2x-5}+9}=14$

$\Leftrightarrow \sqrt{(\sqrt{2x-5}+1)^2}+\sqrt{(\sqrt{2x-5}+3)^2}=14$

$\Leftrightarrow \sqrt{2x-5}+1+\sqrt{2x-5}+3=14$

$\Leftrightarrow \sqrt{2x-5}=5$

$\Rightarrow x=15$ (tm)