K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)\(\dfrac{3}{x^2+5x+4}+\dfrac{2}{x^2+10x+24}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{9}{x^2+3x-18}\left(đkxđ:x\ne-1;-4;-6;3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{2}{\left(x+4\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{9}{\left(x+6\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+6}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{1}{x-3}-\dfrac{1}{x+6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{1}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x-3}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-4}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3-x\right)=3\)

\(\Leftrightarrow2x-x^2+3=3\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)

b)\(x^2-y^2+2x-4y-10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-y^2-4y-4-7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-\left(y+2\right)^2=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y-1\right)\left(x+y+3\right)=7\)

Mà x,yEN*=>x-y-1<x+y+3

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-y-1=1\\x+y+3=7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-y-1=-7\\x+y+3=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

16 tháng 4 2017

mình sẽ giải câu 3 cho bạn nhé

đề bài=> \(\frac{1}{x^2+4x+5x+20}+\frac{1}{x^2+5x+6x+30}+\frac{1}{x^2+6x+7x+42}=\frac{1}{18}\)

\(\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-...-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(18\left(x+7\right)-18\left(x+4\right)=\left(x+7\right)\left(x+4\right)\)

\(\left(x+13\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x=-13\\x=2\end{cases}}\)

nhớ thank mk nhé

16 tháng 4 2017

câu 5 nà

\(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\)

<=>\(1+\frac{a}{b}+\frac{a}{c}+\frac{b}{a}+1+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}+\frac{c}{b}+1\ge9\)

<=>\(3+\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)\ge9\)

<=>\(3+2+2+2\ge9\)(bất đẳng thức luôn đúng)

=> điều phải chứng minh

24 tháng 2 2017

a, \(\frac{x+16}{49}+\frac{x+18}{47}=\frac{x+20}{45}-1\)

\(\Leftrightarrow1+\frac{x+16}{49}+1+\frac{x+18}{47}=\frac{x+20}{45}-1+2\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+16+49}{49}+\frac{x+18+47}{47}=\frac{x+20+45}{45}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+65}{49}+\frac{x+65}{47}-\frac{x+65}{45}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+65\right)\left(\frac{1}{49}+\frac{1}{47}-\frac{1}{45}\right)=0\)

Ta có: \(\frac{1}{49}+\frac{1}{47}-\frac{1}{45}\)>0

\(\Rightarrow x+65=0\)

\(\Leftrightarrow x=-65\)

Vậy x = -65

b, \(\frac{x-69}{30}+\frac{x-67}{32}+\frac{x-65}{34}=\frac{x-63}{36}+\frac{x-61}{38}+\frac{x-59}{40}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-69}{30}-1+\frac{x-67}{32}-1+\frac{x-65}{34}-1+\frac{x-63}{36}-1+\frac{x-61}{38}-1+\frac{x-59}{40}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-99}{30}+\frac{x-99}{32}+\frac{x-99}{34}-\frac{x-99}{36}-\frac{x-99}{38}-\frac{x-99}{40}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-99\right)\left(\frac{1}{30}+\frac{1}{32}+\frac{1}{34}-\frac{1}{36}-\frac{1}{38}-\frac{1}{40}\right)=0\)

\(\frac{1}{30}+\frac{1}{32}+\frac{1}{34}-\frac{1}{36}-\frac{1}{38}-\frac{1}{40}\)>0

\(\Rightarrow x-99=0\)

\(\Leftrightarrow x=99\)

Vậy x =99

29 tháng 3 2020

1) Ta có : \(4x+20=0\)

=> \(x=-\frac{20}{4}=-5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-5\right\}\)

2) Ta có : \(3x+15=30\)

=> \(3x=15\)

=> \(x=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{5\right\}\)

3) Ta có : \(8x-7=2x+11\)

=> \(8x-2x=11+7=18\)

=> \(6x=18\)

=> \(x=3\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{3\right\}\)

4) Ta có : \(2x+4\left(36-x\right)=100\)

=> \(2x+144-4x=100\)

=> \(-2x=-44\)

=> \(x=22\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{22\right\}\)

5) Ta có : \(2x-\left(3-5x\right)=4\left(x+3\right)\)

=> \(2x-3+5=4x+12\)

=> \(-2x=10\)

=> \(x=-5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-5\right\}\)

29 tháng 3 2020

1) 4x+20=0

\(\Leftrightarrow\) 4x=-20

\(\Leftrightarrow\) x=-5

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={-5}

2) 3x+15=30

\(\Leftrightarrow\) 3x=15

\(\Leftrightarrow\) x=5

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={5}

3) 8x-7=2x+11

\(\Leftrightarrow\) 8x-2x=11+7

\(\Leftrightarrow\) 6x=18

\(\Leftrightarrow\) x=3

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={3}

4) 2x+4(36-x)=100

\(\Leftrightarrow\) 2x+144-4x=100

\(\Leftrightarrow\) -2x+144=100

\(\Leftrightarrow\) -2x=-44

\(\Leftrightarrow\) x=22

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={22}

5) 2x-(3-5x)=4(x+3)

\(\Leftrightarrow\) 2x-3+5x=4x+12

\(\Leftrightarrow\) 2x+5x-4x=12+3

\(\Leftrightarrow\) 3x=15

\(\Leftrightarrow\) x=5

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={5}

6) 3x(x+2)=3(x-2)2

\(\Leftrightarrow\) 3x2+6x=3(x2-2x.2+22)

\(\Leftrightarrow\) 3x2+6x=3x2-12x+12

\(\Leftrightarrow\) 3x2-3x2+6x+12x=12

\(\Leftrightarrow\) 18x=12

\(\Leftrightarrow\) x=\(\frac{2}{3}\)

10 tháng 2 2018

a) \(\left(3x^2+10x-8\right)^2=\left(5x^2-2x+10\right)^2\)

\(3x^2+10x-8=5x^2-2x+10\)

\(3x^2-5x^2+10x+2x-8-10=0\)

\(-2x^2+12x-18=0\)

\(x^2-6x+9=0\)

\(\left(x-3\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x-3=0\)

\(\Rightarrow x=3\)

b) \(\frac{x^2-x-6}{x-3}=0\)

\(\Rightarrow x^2-x-6=0\)

\(\Rightarrow x^2-2x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}-6=0\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{25}{4}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}-\frac{5}{2}\right)\left(x-\frac{1}{2}+\frac{5}{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)

10 tháng 2 2018

Gin hotaru  

18 tháng 8 2016

\(\left(8x^3-60x^2+150x-125\right)-\left(27x^3-108x^2+144x-64\right)+\left(x^3+3x^2+3x+1\right)=0\)

\(-18x^3+51x^2+9x-60=0\)

\(\left(2x-5\right)\left(x+1\right)\left(3x-4\right)=0\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{5}{2}\\x=-1\\x=\frac{4}{3}\end{array}\right.\)

a) Ta có: \(\frac{3x-2}{6}-\frac{4-3x}{18}=\frac{4-x}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(3x-2\right)}{18}-\frac{4-3x}{18}-\frac{2\left(4-x\right)}{18}=0\)

\(\Leftrightarrow9x-6-4+3x-\left(8-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow12x-10-8+2x=0\)

\(\Leftrightarrow10x-18=0\)

\(\Leftrightarrow10x=18\)

hay \(x=\frac{9}{5}\)

Vậy: \(x=\frac{9}{5}\)

b) Ta có: \(\frac{2+3x}{6}-x+2=\frac{x-7}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(2+3x\right)}{18}-\frac{18x}{18}+\frac{36}{18}-\frac{2\left(x-7\right)}{18}=0\)

\(\Leftrightarrow6+9x-18x+36-\left(2x-14\right)=0\)

\(\Leftrightarrow42-9x-2x+14=0\)

\(\Leftrightarrow56-11x=0\)

\(\Leftrightarrow11x=56\)

hay \(x=\frac{56}{11}\)

Vậy: \(x=\frac{56}{11}\)

c) ĐKXĐ: x∉{3;-3}

Ta có: \(\frac{6-x}{x^2-9}+\frac{2}{x+3}=\frac{-5}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6-x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{2\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\frac{-5\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow6-x+2x-6=-5x-15\)

\(\Leftrightarrow x+5x+15=0\)

\(\Leftrightarrow6x=-15\)

hay \(x=\frac{-5}{2}\)(tm)

Vậy: \(x=\frac{-5}{2}\)

d) Ta có: \(\left(5x+2\right)\left(x^2-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+2=0\\x^2-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=-2\\x^2=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-2}{5}\\x=\pm\sqrt{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{-2}{5};\sqrt{7};-\sqrt{7}\right\}\)

e) ĐKXĐ: x∉{4;-4}

Ta có: \(\frac{3}{x-4}+\frac{5x-2}{x^2-16}=\frac{4}{x+4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x+4\right)}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}+\frac{5x-2}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}-\frac{4\left(x-4\right)}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow3x+12+5x-2-\left(4x-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow8x+10-4x+16=0\)

\(\Leftrightarrow4x+26=0\)

\(\Leftrightarrow4x=-26\)

hay \(x=\frac{-13}{2}\)(tm)

Vậy: \(x=\frac{-13}{2}\)

30 tháng 12 2018

a) \(x^3-2x^2-5x+6=0\)

\(x^3-x^2-x^2+x-6x+6=0\)

\(x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x-1\right)\left(x^2-x-6\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2-x-6=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x^2-2x+3x-6=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x+3\right)\left(x-2\right)=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\left\{2;-3\right\}\end{cases}}\)

30 tháng 12 2018

\(a,x^3-2x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-x^2\right)-\left(x^2-x\right)-\left(6x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[\left(x^2-3x\right)+\left(2x-6\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\left(h\right)x+2=0\left(h\right)x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\left(h\right)x=-2\left(h\right)x=3\)

Vậy \(x\in\left\{-2;1;3\right\}\)

P/S: (h) là hoặc nhé