\(\sqrt{9-12x+4x^2}=4\)

b) \(\...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2017

a) \(\sqrt{9-12x+4x^2}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(3-2x\right)^2}=4\)

\(\Leftrightarrow\left|3-2x\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3-2x=4\\3-2x=-4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x=1\\-2x=-7\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1,5\\x=-3,5\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-1,5; -3,5}

b) \(\sqrt{x^2-2x+1}+\sqrt{x^2-6x+9}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=1\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|+\left|x-3\right|=1\)

* Với x < 1 thì x - 1 < 0 và x - 3 < 0, ta có phương trình:

1 - x + 3 - x = 1 \(\Leftrightarrow\) -2x = -3 \(\Leftrightarrow\) x = 1,5 (không thỏa mãn điều kiện x < 1)

* Với \(1\le x\le3\) thì \(x-1\ge0\)\(x-3\le0\), ta có phương trình:

x - 1 + 3 - x = 1 \(\Leftrightarrow\) 0x = -1 \(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm

* Với x > 3 thì x - 1 > 0 và x - 3 > 0, ta có phương trình:

x - 1 + x - 3 = 1 \(\Leftrightarrow\) 2x = 5 \(\Leftrightarrow\) x = 2,5 (không thỏa mãn điều kiện x > 3)

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm, hay tập nghiệm của phương trình là \(S=\varnothing\)

25 tháng 7 2017

a, \(\sqrt{9-12x+4x^2}=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{4x^2-6x-6x+9}=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x\left(2x-3\right)-3\left(2x-3\right)}=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(2x-3\right)^2}=4\Rightarrow2x-3=4\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{7}{2}\)

b, \(\sqrt{x^2-2x+1}+\sqrt{x^2-6x+9}=1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x^2-x-x+1}+\sqrt{x^2-3x-3x+9}=1\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=1\)

\(\Rightarrow x-1+x-3=1\)

\(\Rightarrow2x=1+1+3\Rightarrow x=\dfrac{5}{2}\)

Chúc bạn học tốt!!!

Y
22 tháng 5 2019

a) \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)^2}=4\)

\(\Leftrightarrow\left|x+3\right|=4\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=4\\x+3=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-7\end{matrix}\right.\) ( TM )

b) \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=5x+3\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=5x+3\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x+3\ge0\\\left[{}\begin{matrix}2x-1=5x+3\\2x-1=-5x-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-\frac{3}{5}\\\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{4}{3}\left(KTM\right)\\x=-\frac{2}{7}\left(TM\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

22 tháng 5 2019

a \(\sqrt{x^2+6x+9}=4\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)^2=4}\)

\(\Leftrightarrow x+3=4\)

\(\Rightarrow x=1\)

18 tháng 8 2019

a)...ghi lại đề...

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-x-2x+2}=\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)}=\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}=\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}\cdot\sqrt{x-1}=\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=\frac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{x-1}}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}^2=1^2\)

\(\Leftrightarrow x-2=1\)(Vì \(x-2\ge0\Leftrightarrow x\ge2\))

\(\Leftrightarrow x=3\)

\(\)

18 tháng 8 2019

\(a,\sqrt{x^2-3x+2}=\sqrt{x-1}\)

\(\Rightarrow x^2-3x+2=x-1\)

\(\Rightarrow x^2-4x+3=0\)

\(\Rightarrow x^2-x-3x+3=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy..........

23 tháng 7 2019

a) \(\sqrt{x^2-6x+9}+x=11\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}+x=11\)

\(\Rightarrow x-3+x=11\) 

\(\Rightarrow2x=14\Rightarrow x=7\) 

Vậy........

b) \(\sqrt{3x^2-4x+3}=1-2x\)

\(3x^2-4x+3=1-4x+4x^2\) 

\(3x^2-4x^2-4x+4x=-2\) 

\(-x^2=-2\) 

\(2=x^2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{cases}}\) 

Vậy.........

23 tháng 7 2019

d) \(\sqrt{4x^2-4x+1}=\sqrt{x^2-6x+9}\) 

\(\Rightarrow2x-1=x-3\) 

\(\Rightarrow x=1-3\) 

\(\Rightarrow x=-2\) 

Vậy  x=-2

15 tháng 7 2017

Đăng 1 lúc mà nhiều thế. Lần sau đăng 1 câu thôi b.

b/ \(\sqrt{x^2-4x+5}+\sqrt{x^2-4x+8}+\sqrt{x^2-4x+9}=3+\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)^2+1}+\sqrt{\left(x-2\right)^2+4}+\sqrt{\left(x-2\right)^2+5}=3+\sqrt{5}\)

Ta có: \(VT\ge1+2+\sqrt{5}=3+\sqrt{5}\)

Dấu = xảy ra khi \(x=2\)

c/ \(\sqrt{2-x^2+2x}+\sqrt{-x^2-6x-8}=\sqrt{3-\left(x-1\right)^2}+\sqrt{1-\left(x+3\right)^2}\)

\(\le1+\sqrt{3}\)

Dấu = không xảy ra nên pt vô nghiệm

Câu d làm tương tự

15 tháng 7 2017

\(a,\sqrt{x^2-4}-x^2+4=0\) 

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-4}=x^2-4\) 

\(\Leftrightarrow x^2-4=\left(x-4\right)^2\) 

\(\Leftrightarrow x^2-4-x^4+8x^2-16=0\)  

\(\Leftrightarrow-x^4-7x^2-20=0\) 

\(\Leftrightarrow-\left(x^4+7x^2+\frac{49}{4}\right)-\frac{31}{4}=0\) 

\(\Leftrightarrow-\left(x^2+\frac{7}{2}\right)^2=\frac{31}{4}\) 

\(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{7}{2}\right)=-\frac{31}{4}\) 

\(\Rightarrow\)pt vô nghiệm

16 tháng 12 2016

a/ ĐK: \(x \ge -1\). Đặt \(\sqrt{x+1}=a \ge 0\)
PT: \(\Leftrightarrow6a-3a-2a=5\)
\(\Leftrightarrow a=5\)
\(\Leftrightarrow x+1=15\Leftrightarrow x=24\)
(nhận)

b,c: Hai ý này đều làm theo cách bình phương hoặc đưa về phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối được nhé.

b) Cách 1: ĐKXĐ: Tự tìm
\(\sqrt{x^{2}-4x+4}=2\Leftrightarrow x^{2}-4x+4=4\Leftrightarrow x(x-4)=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(x=4\) cả 2 cái này đều TMĐK

Cách 2: \((\sqrt{x^2-4x+4}=2)\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{(x-2)^2}=2\)
\(\Leftrightarrow \mid x-2\mid=2\)
Với \(x\geq 2\) thì :
\(x-2=2 \Leftrightarrow x=4\) (nhận)
Với \(x<2\) thì
\(-x-2=2\Leftrightarrow x=0\) (nhận)
Vậy \(S={0;4}\)

c) Cách 1: \(\sqrt{x^{2}-6x+9}=x-2\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x\geq 2 \\ x^{2}-6x+9=x^{2}-4x+4 \end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x\geq 2 \\ x=\frac{5}{2} \end{matrix}\right.\)
Nghiệm TMĐK

Cách 2: \((\sqrt{x^2-6x+9}=x-2)\)
\(\Leftrightarrow \mid x-3\mid =x-2\)
Với \(x\geq 3\) thì
\(x-3=x-2\Leftrightarrow 0x=-1\) ( vô lý)
Với \(x<3\) thì
\(-x+3=x-2\Leftrightarrow -2x=-5 \Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)
Vậy \(S={\frac{5}{2}}\)
d) ĐKXĐ: Tự tìm
\(\sqrt{x^{2}+4}=\sqrt{2x+3}\Leftrightarrow x^{2}+4=2x+3\Leftrightarrow x^{2}-2x+1=0\Leftrightarrow (x-1)^{2}=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
e) ĐKXĐ: \(x\geq \frac{3}{2}\)
\(\frac{\sqrt{2x-3}}{\sqrt{x-1}}=2\Leftrightarrow \frac{2x-3}{x-1}=4\Rightarrow 2x-3=4x-4\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
Nghiệm không TMĐK.
Phương trình vô nghiệm.
f) ĐKXĐ: \(x\geq \frac{-15}{2}\)
\(x+\sqrt{2x+15}=0\Leftrightarrow 2x+2\sqrt{2x+15}=0\Leftrightarrow 2x+15+2\sqrt{2x+15}+1-16=0\)
\(\Leftrightarrow (\sqrt{2x+15}+1)^{2}-4^{2}=0\Leftrightarrow (\sqrt{2x+15}+5)(\sqrt{2x+15}-3)=0\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{2x+15}-3=0\Leftrightarrow \sqrt{2x+15}=3\Leftrightarrow 2x+15=9\Leftrightarrow x=-3\) (TMĐK)

16 tháng 12 2016

Giời, có thế cũng hok hiểu, lật sách giải ra coi :v

a) giải pt ra ta được  : x=-1

b) giải pt ra ta được  : x=2

c)giải pt ra ta được  : x vô ngiệm

d)giải pt ra ta được  : x=vô ngiệm

~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2019

a)

ĐK: $x\geq 2$

PT \(\Leftrightarrow \sqrt{(x-1)(x-2)}=\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x-1}(\sqrt{x-2}-1)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \sqrt{x-1}=0\\ \sqrt{x-2}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=1(\text{loại vì x}\geq 2)\\ \sqrt{x-2}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=1^2+2=3\) là nghiệm duy nhất thỏa mãn

b)

ĐK: $x\in\mathbb{R}$

Bình phương 2 vế:

\(\Rightarrow x^2-4x+4=4x^2-12x+9\)

\(\Leftrightarrow (x-2)^2=(2x-3)^2\)

\(\Leftrightarrow (x-2)^2-(2x-3)^2=0\Leftrightarrow (x-2-2x+3)(x-2+2x-3)=0\)

\(\Leftrightarrow (-x+1)(3x-5)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=1\\ x=\frac{5}{3}\end{matrix}\right.\) (đều thỏa mãn)

Vậy..........

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2019

c)

ĐKXĐ: $x\geq 3$

PT \(\Leftrightarrow \sqrt{(x-2)(x-3)}=\sqrt{x-2}\)

\(\Leftrightarrow (x-2)(x-3)=x-2\) (bình phương 2 vế không âm)

\(\Leftrightarrow (x-2)(x-3-1)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-2=0\\ x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=2(\text{loại vì x}\geq 3)\\ x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy $x=4$

d)

ĐK: $x\in\mathbb{R}$

PT \(\Leftrightarrow 4x^2-4x+1=x^2-6x+9\) (bình phương 2 vế không âm)

\(\Leftrightarrow (2x-1)^2=(x-3)^2\Leftrightarrow (2x-1)^2-(x-3)^2=0\)

\(\Leftrightarrow (2x-1-x+3)(2x-1+x-3)=0\)

\(\Leftrightarrow (x+2)(3x-4)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x+2=0\\ 3x-4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=-2\\ x=\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\) (đều thỏa mãn)

Vậy.........

23 tháng 7 2019

d) Bài này có thể dùng hằng đẳng thức rồi phá dấu GTTĐ nhưng theo em là khá mất công nên bình phương lên rồi quy về pt bậc 2 cho lẹ:)

PT \(\Leftrightarrow4x^2-4x+1=x^2-6x+9\)

\(\Leftrightarrow3x^2+2x-8=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{4}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\) (delta là ra:D)

Vậy..

23 tháng 7 2019

e) Bài này cũng vậy, em nghĩ bình phương lên cho lẹ :D

ĐK: x>= 4

\(\left(x-4\right)+4\sqrt{x-4}=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-4}=0\\\sqrt{x-4}=-4\left(L\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow x=4\)