K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2020

ĐKXĐ: x khác 1

Đặt \(\frac{x}{x-1}=a\)

\(x+a=x+\frac{x}{x-1}=x\left(1+\frac{1}{x-1}\right)=\frac{x^2}{x-1}\). Thay vào phương trình ta được

x3+a3+3(x+a)=0<=>x+a=0\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=0\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất x=0

5 tháng 1

Trung Nguyên sai nhé vì x=0 thì pt sẽ có gtri là 2


6 tháng 10 2019

Mình giải mẫu pt đầu thôi nhé, những pt sau ttự.

1,\(x^4-\frac{1}{2}x^3-x^2-\frac{1}{2}x+1=0\)

Ta thấy x=0 ko là nghiệm.

Chia cả 2 vế cho x2 >0:

pt\(\Leftrightarrow x^2-\frac{1}{2}x-1-\frac{1}{2x}+\frac{1}{x^2}=0\)

Đặt \(t=x-\frac{1}{x}\left(t\in R\right)\)

\(\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=t^2+2\)

pt\(\Leftrightarrow t^2-\frac{1}{2}t+1=0\)(vô n0)

Vậy pt vô n0.

#Walker

2 tháng 7 2018

Giúp mình với

13 tháng 11 2019

khó nhìn quá :v

24 tháng 7 2016

Giải các phương trình và hệ phương trình:

a) x2 - \(2\sqrt{5}\)x + 5 = 0

Ta có: x2 - \(2\sqrt{5}\)x + 5 = 0 <=> ( x = \(\sqrt{5}\) )2 = 0 <=> x - \(\sqrt{5}\) = 0 <=> x = \(\sqrt{5}\)

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = ( \(\sqrt{5}\) )

24 tháng 7 2016

c) \(\begin{cases}2x+5y=-1\\3x-2y=8\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}6x+15y=-3\\6x-4y=16\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}19y=-19\\3x-2y=8\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}y=-1\\3x-2.\left(-1\right)=8\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}y=-1\\x=2\end{cases}\)

Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất (x ; y) = (2 ; -1)

5 tháng 2 2017

a) x3+4x2+x-6=0

<=> x3+3x2+x2+3x-2x-6=0

<=> x2(x+3)+x(x+3)-2(x+3)=0

<=> (x+3)(x2+x-2)=0

<=> \(\left[\begin{matrix}x+3=0\\x^2+x-2=0\end{matrix}\right.\)<=> \(\left[\begin{matrix}x=-3\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{9}{4}\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[\begin{matrix}x=-3\\x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

b) x3-3x2+4=0

<=> x3-2x2-x2+4=0

<=> x2(x-2)-(x-2)(x+2)=0

<=> (x-2)(x2-x-2)=0

<=> \(\left[\begin{matrix}x-2=0\\x^2-x-2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=2\\\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{9}{4}\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

5 tháng 2 2017

c) x4+2x3+2x2-2x-3=0

<=> x4+x3+x3+x2+x2+x-3x-3=0

<=> x3(x+1)+x2(x+1)+x(x+1)-3(x+1)=0

<=> (x+1)(x3+x2+x-3)=0

<=> (x+1)(x3-x2+2x2-2x+3x-3)=0

<=> (x+1)[x2(x-1)+2x(x-1)+3(x-1)]=0

<=> (x+1)(x-1)(x2+2x+3)=0

Mà x2+2x+3=x2+2x+1+2=(x+1)2+2>0

<=> (x+1)(x-1)=0

<=>\(\left[\begin{matrix}x+1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)<=> \(\left[\begin{matrix}x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...