\(\sqrt{x-5}=3\)

ai giải hộ với ạ

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2019

may tinh toi khong ra ket qua cho ban duoc

17 tháng 10 2016

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt[3]{x-16}=a\\\sqrt[3]{x+13}=b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow b^3-a^3=29\)

Từ đó ta có hệ \(\hept{\begin{cases}1+a=b\\b^3-a^3=29\end{cases}}\)

Thế pt đầu vào pt sau ta được

\(a^3+3a^2+3a+1-a^3=29\)

\(\Leftrightarrow3a^2+3a-28=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=\frac{-3+\sqrt{345}}{6}\\a=\frac{-3-\sqrt{345}}{6}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=\frac{3+\sqrt{345}}{6}\\b=\frac{3-\sqrt{345}}{6}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{31\sqrt{345}+27}{18}\\x=\frac{-31\sqrt{345}+27}{18}\end{cases}}\)

17 tháng 10 2016

Điều kiện xác định

\(\hept{\begin{cases}2-x^2+2x\ge0\\-x^2-6x-8\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-0,73\le x\le2,73\\-4\le x\le-2\end{cases}}\)

=> Tập xác định là tập rỗng

Vậy pt vô nghiệm

10 tháng 5 2019

ĐKXĐ \(x+2\ne0\)và \(5-x\ne0\)

<=> \(x\ne-2\)và \(x\ne5\)

b)\(\sqrt{4x^2-16+16}=6\)<=> \(\sqrt{2^2\left(x^2-2\cdot x\cdot2+2^2\right)}=6\)<=> \(2\sqrt{\left(x-2\right)^2}=6\)<=> \(|x-2|=3\)

Với \(x-2>0\)<=> \(x>2\)

=> \(|x-2|=x-2\)

Phương trình trở thành \(x-2=3\)<=> \(x=5\)(thỏa)

Với \(x-2< 0\)<=> \(x< 2\)

=> \(|x-2|=-\left(x-2\right)=2-x\)

Phương trình trở thành \(2-x=3\)<=> \(-x=1\)<=> \(x=-1\)(thỏa)

Vậy nghiệm của phương trình là\(x=5\)và\(x=-1\)

12 tháng 5 2019

Câu a em nghĩ có thể làm như vầy ạ,câu b để sau (em mới lớp 7,cần suy ra nghĩ thêm)

a)ĐKXĐ: x > 4; \(y\ne2\) 

Đặt \(\frac{1}{\sqrt{x-4}}=a;\frac{1}{y+2}=b\)

Hệ phương trình trở thành: \(\hept{\begin{cases}3a+4b=7\\5a-b=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a+4b=7\\20a-4b=16\end{cases}}\)

Cộng theo vế với vế của hai phương trình trong hệ,ta được: \(23a=7+16=23\Rightarrow a=1\Rightarrow b=1\)

Đến đây dễ rồi ạ.

12 tháng 5 2019

b) 

\(u^2+v^2+2uv=65-56=9=\left(u+v\right)^2=9\Rightarrow\orbr{\begin{cases}u+v=3\\u+v=-3\end{cases}}\)

\(u^2+v^2-2uv=65+56=121=\left(u-v\right)^2=121\Rightarrow\orbr{\begin{cases}u-v=11\\u-v=-11\end{cases}}\)

tự làm tiếp 

16 tháng 3 2016

\(\Leftrightarrow-2\sqrt[3]{x}+5\sqrt{\sqrt{x}+1}-4=0\)

\(\Rightarrow x-2380\sqrt{37}-14477=0\)

\(\Rightarrow x+2380\sqrt{37}-14477=0\)

\(\Rightarrow x=2380\sqrt{37}+14477\)

16 tháng 3 2016

thay 1 vào tử, thấy: 
căn(5-x) = căn 4= 2; 
căn bậc 3(x^2+7)=căn bậc 3 của 8=2 
=> thêm bớt 2. 
Bài làm: 
lim {[căn(5-x)-2]-[căn bậc 3(x^2-7)-2]}/(x^2-1) 
tương đương: lim [căn(5-x)-2]/(x^2-1) - lim [căn bậc 3(x^2-7)-2]/(x^2-1) 
Tính lim từng số hạng như thường.