K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2017

Đặt \(\sqrt{x+1}=a\)                                            \(ĐKXĐ:x\ge0\)

        \(\sqrt{3x}=b\)                                               

Ta có: \(a-b=b^2-a^2\)

\(\Leftrightarrow a-b+a^2-b^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)+\left(a+b\right)\left(a-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b+1\right)=0\)

Mà \(a+b+1>0\forall x\)

\(\Rightarrow a-b=0\)

\(\Leftrightarrow a=b\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=\sqrt{3x}\)

\(\Leftrightarrow x+1=3x\)

\(\Leftrightarrow2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{\frac{1}{2}\right\}\)

15 tháng 12 2017

\(ĐKXĐ:x\ge0\)

Ta có PT \(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}-\sqrt{3x}-\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+1}-\frac{\sqrt{6}}{2}\right)-\left(\sqrt{3x}-\frac{\sqrt{6}}{2}\right)-\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1-\frac{6}{4}}{\sqrt{x+1}+\frac{\sqrt{6}}{2}}-\frac{3x-\frac{6}{4}}{\sqrt{3x}+\frac{\sqrt{6}}{2}}-\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-\frac{1}{2}}{\sqrt{x+1}+\frac{\sqrt{6}}{2}}-\frac{3\left(x-\frac{1}{2}\right)}{\sqrt{3x}+\frac{\sqrt{6}}{2}}-2\left(x-\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x+1}+\frac{\sqrt{6}}{2}}-\frac{3}{\sqrt{3x}+\frac{\sqrt{6}}{2}}-2\right)=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)(TMĐKXĐ)

NV
12 tháng 11 2018

TXĐ: \(x\ge0\)

Phương trình đã cho tương đương:

\(\dfrac{\left(\sqrt{2x+1}-\sqrt{3x}\right)\left(\sqrt{2x+1}+\sqrt{3x}\right)}{\sqrt{2x+1}+\sqrt{3x}}=x-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x+1-3x}{\sqrt{2x+1}+\sqrt{3x}}=x-1\Leftrightarrow\dfrac{-\left(x-1\right)}{\sqrt{2x+1}+\sqrt{3x}}=x-1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{2x+1}+\sqrt{3x}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\) (do \(1+\dfrac{1}{\sqrt{2x+1}+\sqrt{3x}}>0\) \(\forall x\ge0\))

\(\Leftrightarrow x=1\)

12 tháng 11 2018

\(\sqrt{2x+1}-\sqrt{3x}=x-1\)

Điều kiện : x\(\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}=x-1+\sqrt{3x}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x+1}\right)^2=\left(x-1+\sqrt{3x}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2x+1=\left(x-1\right)^2+2\left(x-1\right)\sqrt{3x}+3x\)

\(\Leftrightarrow2x+1=x^2-2x+1+2\left(x-1\right)\sqrt{3x}+3x\)

\(\Leftrightarrow2x+1-x^2-x-x-2\left(x-1\right)\sqrt{3x}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+x-2\left(x-1\right)\sqrt{3x}=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)\sqrt{3x}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-x-2\sqrt{3x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\-x-2\sqrt[]{3x}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\sqrt{3}\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\-\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}+2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=0\\\sqrt{x}=-2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=0\\x\in\varnothing\end{matrix}\right.\) Vậy pt tập nghiệm S={1;0}

23 tháng 7 2018

liên hợ thôi !

11 tháng 4 2019

ĐKXĐ: \(x\ge-1\)

Đặt \(\sqrt{x+1}=y\ge0\)

\(x^2+2x+2=3x\sqrt{x+1}\Leftrightarrow x^2+2\left(x+1\right)=3x\sqrt{x+1}\Leftrightarrow x^2+2y^2=3xy\)

\(\Leftrightarrow x^2-3xy+2y^2=0\Leftrightarrow x^2-xy-2xy+2y^2=0\Leftrightarrow x\left(x-y\right)-2y\left(x-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2y\right)\left(x-y\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2y\\x=y\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\sqrt{x+1}\\x=\sqrt{x+1}\end{cases}}\)

Đến đây đơn giản rồi bạn giải từng trường hợp là ra

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 7 2018

Lời giải:

Với mọi $x$ thuộc ĐKXĐ, ta luôn có:

\(\left\{\begin{matrix} \sqrt{3x+x^2+\frac{9}{4}}\geq 0\\ \sqrt{x^2+3x+1}\geq 0\end{matrix}\right.\)

Do đó, để \(\sqrt{3x+x^2+\frac{9}{4}}+\sqrt{x^2+3x+1}=0\) thì:

\(\left\{\begin{matrix} \sqrt{3x+x^2+\frac{9}{4}}= 0\\ \sqrt{x^2+3x+1}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=\frac{-3}{2}\\ x=\frac{3\pm \sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Do đó pt vô nghiệm.

30 tháng 7 2018

nếu dòng cuối tìm đc x là cùng 1 số thì số đó là nghiệm của pt đúng ko ạ?

20 tháng 5 2017

mik ko biết vì mới chỉ học lớp 6

20 tháng 5 2017

ĐKXĐ: \(x\ge\frac{1}{2}\)

Đề \(\Rightarrow\sqrt{\frac{x+7}{x+1}}-\sqrt{3}+8-2x^2-\left(\sqrt{2x-1}-\sqrt{3}\right)=0\)

Nhân liên hợp ta được:

\(\frac{\left(\sqrt{\frac{x+7}{x+1}}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{\frac{x+7}{x+1}}+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{\frac{x+7}{x+1}}+\sqrt{3}}+2\left(4-x^2\right)-\frac{\left(\sqrt{2x-1}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2x+1}+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{2x+1}+\sqrt{3}}=0\)

\(\Rightarrow\frac{\frac{x+7}{x+1}-3}{\sqrt{\frac{x+7}{x+1}}+\sqrt{3}}+2\left(4-x^2\right)-\frac{2x-1-3}{\sqrt{2x+1}+\sqrt{3}}=0\)

\(\Rightarrow\frac{\frac{-2x+4}{x+1}}{\sqrt{\frac{x+7}{x+1}}+\sqrt{3}}+2\left(2-x\right)\left(2+x\right)-\frac{2x-4}{\sqrt{2x+1}+\sqrt{3}}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left[\frac{-2}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{\frac{x+7}{x+1}}+\sqrt{3}\right)}-2\left(2+x\right)-\frac{2}{\sqrt{2x+1}+\sqrt{3}}\right]=0\)

mà \(-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{\frac{x+7}{x+1}}+\sqrt{3}\right)}-2\left(2+x\right)-\frac{2}{\sqrt{2x+1}+\sqrt{3}}< 0\)

=> x - 2 = 0 => x = 2

                                                   Vậy x = 2

9 tháng 8 2019

ĐK: x>= -1/3

Ta có: \(pt\Leftrightarrow2x\sqrt{x^2-x+1}+4\sqrt{3x+1}=2x^2+2x+6\)

<=> \(x^2-2x\sqrt{x^2-x+1}+\left(x^2-x+1\right)+\left(3x+1\right)-2.\sqrt{3x+1}.2+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{x^2-x+1}\right)^2+\left(\sqrt{3x+1}-2\right)^2=0\)

Mà : \(\left(x-\sqrt{x^2-x+1}\right)^2\ge0;\left(\sqrt{3x+1}-2\right)^2\ge0\)

Khi đó: \(\left(x-\sqrt{x^2-x+1}\right)^2+\left(\sqrt{3x+1}-2\right)^2\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi: 

\(\hept{\begin{cases}\left(x-\sqrt{x^2-x+1}\right)^2=0\\\left(\sqrt{3x+1}-2\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x^2=x^2-x+1,x\ge0\\3x+1=4\end{cases}}\Leftrightarrow x=1\)tm đk

Vậy x=1

12 tháng 8 2019

Ta có thể dùng cô si chăng?

ĐK: \(x\ge-\frac{1}{3}\)

\(VT=\sqrt{x^2\left(x^2-x+1\right)}+\sqrt{4\left(3x+1\right)}\)

\(\le\frac{x^2+x^2-x+1}{2}+\frac{4+3x+1}{2}=\frac{2x^2+2x+6}{2}=x^2+x+3=VP\)

Để đẳng thức xảy ra, tức là xảy ra đẳng thức ở phương trình thì:

\(\hept{\begin{cases}x^2=x^2-x+1\\4=3x+1\end{cases}}\Leftrightarrow x=1\)

Vậy...

Is it true??

1 tháng 12 2020

Tham khảo:

Câu hỏi của Huyen123 Đaothi - Toán lớp 10 | Học trực tuyến