\(\sqrt{5x-6}+\sqrt{10-3x}=2x^2-x-2\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2018

Cái này Liên ợp thần chưởng thôi !

ĐK: \(\frac{10}{3}\ge x\ge\frac{6}{5}\)ta có pt 

<=>\(2x^2-4x+3x-6=\sqrt{5x-6}-2+\sqrt{10-3x}-2\)

<=>\(2x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=\frac{5\left(x-2\right)}{\sqrt{5x-6}+2}+\frac{3\left(2-x\right)}{\sqrt{10-3x}+2}\)

<=>\(\left(x-2\right)\left(2x+3+\frac{3}{\sqrt{10-3x}+2}-\frac{5}{\sqrt{5x-6}+2}\right)=0\) (1)

Vì \(\sqrt{5x-6}+2\ge2\Rightarrow\frac{-5}{\sqrt{5x-6}+2}\ge-\frac{5}{2}\)

Mà \(x\ge\frac{6}{5}\Rightarrow2x+3-\frac{5}{\sqrt{5x-6}+2}+\frac{3}{\sqrt{10-3x}+2}>0\)

Nên pt(1) <=> x=2 (thỏa mãn ĐK)

vậy ...

^_^

22 tháng 5 2016

\(\sqrt{5x-6}+\sqrt{10-3x}=2x^2-x-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{5x-6}-2x^2+x+\sqrt{10-3x}+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

22 tháng 5 2016

\(\sqrt{5x-6}+\sqrt{10-3x}=2x^2-x-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{5x-6}-2x^2+x+\sqrt{10-3x}+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

18 tháng 10 2020

a) \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{5}\)

ĐK : \(x\ge\frac{1}{2}\)

Bình phương hai vế

pt <=> \(2x-1=25\)

    <=> \(2x=26\)

    <=> \(x=13\left(tm\right)\)

Vậy S = { 13 }

b) \(\sqrt{4-5x}=12\)

ĐK : \(x\le\frac{4}{5}\)

Bình phương hai vế

pt <=> \(4-5x=144\)

    <=> \(-5x=140\)

    <=> \(x=-28\left(tm\right)\)

Vậy S = { -28 }

c) \(\sqrt{x^2+6x+9}=3x-1\)< chắc hẳn là như này :]> 

<=> \(\sqrt{\left(x+3\right)^2}=3x-1\)

<=> \(\left|x+3\right|=3x-1\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+3=3x-1\left(x\ge-3\right)\\-3-x=3x-1\left(x< -3\right)\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\x=-\frac{1}{2}\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy S = { 2 }

d) \(2\sqrt{x}\le\sqrt{10}\)

ĐK : \(x\ge0\)

Bình phương hai vế

bpt <=> \(4x\le10\)

      <=> \(x\le\frac{10}{4}\)

Kết hợp với ĐK => Nghiệm của bất phương trình là \(0\le x\le\frac{10}{4}\)

18 tháng 10 2020

a) \(ĐKXĐ:x\ge\frac{1}{2}\)

 \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{5}\)\(\Leftrightarrow2x-1=5\)

\(\Leftrightarrow2x-1=5\)\(\Leftrightarrow2x=6\)

\(\Leftrightarrow x=3\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy nghiệm của phương trình là \(x=3\)

b) \(ĐKXĐ:x\le\frac{4}{5}\)

\(\sqrt{4-5x}=12\)\(\Leftrightarrow4-5x=144\)( bình phương 2 vế )

\(\Leftrightarrow5x=-140\)\(\Leftrightarrow x=-28\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy nghiệm của phương trình là \(x=-28\)

c) \(ĐKXĐ:x\ge\frac{1}{3}\)

\(\sqrt{x^2+6x+9}=3x-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)^2}=3x-1\)

\(\Leftrightarrow\left|x+3\right|=3x-1\)

+) TH1: Nếu \(x+3< 0\)\(\Leftrightarrow x< -3\)

thì \(\left|x+3\right|=-\left(x+3\right)=-x-3\)

\(\Rightarrow-x-3=3x-1\)\(\Leftrightarrow4x=-2\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)(  không thỏa mãn ĐKXĐ )

+) TH2: \(x+3\ge0\)\(\Rightarrow x\ge-3\)

thì \(\left|x+3\right|=x+3\)

\(\Rightarrow x+3=3x-1\)\(\Leftrightarrow2x=4\)

\(\Leftrightarrow x=2\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy nghiệm của phương trình là \(x=2\)

20 tháng 5 2017

Sorry nha , em ko bt làm đâu , em mới học lớp 5 thui

20 tháng 5 2017

sory nha ae cũng ko biết làm đâu... em mới lên lớp 6 thôi

16 tháng 12 2017

a)x=6

b)x=6

d)x=0.2

7 tháng 12 2016

làm được

7 tháng 12 2016

làm đi tôi xem nhờ với

23 tháng 7 2019

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{5x-6}-2+\sqrt{10-3x}-2-2x^2+x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{5x-10}{\sqrt{5x-6}+2}+\frac{6-3x}{\sqrt{10-3x}+2}-\left(x-2\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\frac{5}{\sqrt{5x-6}+2}+\frac{3}{\sqrt{10-3x}+2}-2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\\frac{5}{\sqrt{5x-6}+2}+\frac{3}{\sqrt{10-3x}+2}-2x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\frac{5}{\sqrt{5x-6}+2}+\frac{3}{\sqrt{10-3x}+2}-2x-3=0\)

Ta thấy \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge\frac{6}{5}\\x\le\frac{10}{3}\end{matrix}\right.\)(vô lý)

Vậy pt có nghiệm duy nhất x=2

23 tháng 7 2019

Thanks ❤️❤️❤️

22 tháng 8 2017

bÀI LÀM

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

22 tháng 8 2017

bÀI LÀM

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)