K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2020

\(\sqrt{4x-20}-3\sqrt{\frac{x-5}{9}}=\sqrt{1-x}\left(đk:...\right)\)(tự tìm đk đi)

\(< =>\sqrt{4\left(x-5\right)}-\sqrt{9}.\sqrt{\frac{x-5}{9}}=\sqrt{1-x}\)

\(< =>\sqrt{4}.\sqrt{x-5}-\sqrt{\frac{9\left(x-5\right)}{9}}=\sqrt{1-x}\)

\(< =>2\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=\sqrt{1-x}\)

\(< =>\sqrt{x-5}.\left(2-1\right)=\sqrt{1-x}\)

\(< =>\sqrt{x-5}=\sqrt{1-x}< =>x-5=1-x\)

\(< =>x+x=1+5< =>2x=6< =>x=3\)(đối chiếu đk)

8 tháng 10 2015

a/ ĐK x>=1

\(2\text{x}^2-4\text{x}+1=\left(x-1\right)^2\)

\(2\text{x}^2-4\text{x}+1=x^2-2\text{x}+1\)

\(x^2-2\text{x}=0\)

\(x\left(x-2\right)=0\)

\(x=0\left(l\text{oại}\right)............x=2\)

Vậy nghiệm của x là 2

b/ \(2\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=\sqrt{1-x}\)

\(\sqrt{x-5}=\sqrt{1-x}\)

ĐK x>=5 

\(x-5=1-x\)

\(x=3\)

Do x=3 nên pt vô nghiệm

tick cho mình nha

4 tháng 7 2020

1.a) \(\sqrt{x^2-4}-\sqrt{x-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\sqrt{x-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}.\sqrt{x+2}-\sqrt{x-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}.\left(\sqrt{x+2}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-2}=0\\\sqrt{x+2}-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\\sqrt{x+2}=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x+2=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy x=2 hoặc x=-1

7 tháng 4 2020

Ta có : \(\sqrt{x-5}-\sqrt{4x-20}-\frac{1}{5}.\sqrt{9x-45}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}+\sqrt{4\left(x-5\right)}-\frac{1}{5}\sqrt{9\left(x-5\right)}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}+2\sqrt{x-5}-\frac{3}{5}\sqrt{x-5}=3\left(^∗\right)\)

Đặt \(\sqrt{x-5}=t,\hept{\begin{cases}t>0\\x\ge5\end{cases}}\)

Từ (*) ta có : \(t+2t+\frac{-3}{5}t=3\)

\(\Leftrightarrow5t+10t-3t=15\)

\(\Leftrightarrow t=\frac{5}{4}\left(t/m\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow x-5=\frac{25}{16}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{105}{16}\)

Nghiệm cuối của phương trình là : \(\left\{\frac{105}{16}\right\}\)

11 tháng 8 2018

bài 1:

a:\(\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}\)+\(\sqrt{\left(1+\sqrt{3}\right)^2}\)
=\(\sqrt{3}-2+1+\sqrt{3}\)
=\(2\sqrt{3}-1\)
b; dài quá mink lười làm thông cảm 
bài 2:
\(\sqrt{x^2-2x+1}=7\)
=>\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=7 \)
=>\(\orbr{\begin{cases}x-1=7\\x-1=-7\end{cases}}\)
=>\(\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-6\end{cases}}\)
b: \(\sqrt{4x-20}-3\sqrt{\frac{x-5}{9}}=\sqrt{1-x}\)
=>\(\sqrt{4\left(x-5\right)}-9\sqrt{x-5}=\sqrt{1-x}\)
\(=2\sqrt{x-5}-9\sqrt{x-5}=\sqrt{1-x}\)
=>\(-7\sqrt{x-5}=\sqrt{1-x}\)
=\(-7.\left(x-5\right)=1-x\)
=>\(-7x+35=1-x\)
=>\(-7x+x=1-35\)
=>\(-6x=-34\)
=>\(x\approx5.667\)
mink sợ câu b bài 2 sai đó bạn

11 tháng 8 2018

1 a)\(\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}+\sqrt{\left(1+\sqrt{3}\right)^2}\)

\(\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(1+\sqrt{3}\right)^2}\)

\(|2-\sqrt{3}|+|1+\sqrt{3}|\)

\(2-\sqrt{3}+1+\sqrt{3}\)

\(2+1\)\(3\)

b) \(\left(\frac{3}{2}\sqrt{6}+2\sqrt{\frac{2}{3}}-4\sqrt{\frac{3}{2}}\right)\cdot\left(3\sqrt{\frac{2}{3}}-\sqrt{12}-\sqrt{6}\right)\)

\(\left(\frac{3}{2}\sqrt{6}+2\sqrt{\frac{6}{3^2}}-4\sqrt{\frac{6}{2^2}}\right)\cdot\left(3\sqrt{\frac{6}{3^2}}-\sqrt{6}\sqrt{2}-\sqrt{6}\right)\)

\(\left(\frac{3}{2}\sqrt{6}+\frac{2}{3}\sqrt{6}-\frac{4}{2}\sqrt{6}\right)\cdot\left(\frac{3}{3}\sqrt{6}-\sqrt{6}\cdot\sqrt{2}-\sqrt{6}\right)\)

\(\left(\frac{3}{2}\sqrt{6}+\frac{2}{3}\sqrt{6}-2\sqrt{6}\right)\cdot\left(\sqrt{6}-\sqrt{6}\cdot\sqrt{2}-\sqrt{6}\right)\)

\(\left(\sqrt{6}\left(\frac{3}{2}+\frac{2}{3}-2\right)\right)\cdot\left(\sqrt{6}\left(1-\sqrt{2}-1\right)\right)\)

\(\sqrt{6}\frac{1}{6}\cdot\sqrt{6}\left(-\sqrt{2}\right)\)

\(\sqrt{6}^2\left(\frac{-\sqrt{2}}{6}\right)\)

\(6\frac{-\sqrt{2}}{6}\)=\(-\sqrt{2}\)

2 a) \(\sqrt{x^2-2x+1}=7\)

<=> \(\sqrt{x^2-2x\cdot1+1^2}=7\)

<=> \(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=7\)

<=> \(|x-1|=7\)

Nếu \(x-1>=0\)=>\(x>=1\)

=> \(|x-1|=x-1\)

\(x-1=7\)<=>\(x=8\)(thỏa)

Nếu \(x-1< 0\)=>\(x< 1\)

=> \(|x-1|=-\left(x-1\right)=1-x\)

\(1-x=7\)<=>\(-x=6\)<=> \(x=-6\)(thỏa)

Vậy x=8 hoặc x=-6

b) \(\sqrt{4x-20}-3\sqrt{\frac{x-5}{9}}=\sqrt{1-x}\)

<=> \(\sqrt{4\left(x-5\right)}-3\frac{\sqrt{x-5}}{3}=\sqrt{1-x}\)

<=> \(2\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=\sqrt{1-x}\)

<=> \(\sqrt{x-5}=\sqrt{1-x}\)

ĐK \(x-5>=0\)<=> \(x=5\)

\(1-x\)<=> \(-x=-1\)<=> \(x=1\)

Ta có \(\sqrt{x-5}=\sqrt{1-x}\)

<=> \(\left(\sqrt{x-5}\right)^2=\left(\sqrt{1-x}\right)^2\)

<=> \(x-5=1-x\)

<=> \(x-x=1+5\)

<=> \(0x=6\)(vô nghiệm)

Vậy phương trình vô nghiệm

Kết bạn với mình nha :)

29 tháng 7 2021

1. \(\sqrt{x^2-4}-x^2+4=0\)( ĐK: \(\orbr{\begin{cases}x\ge2\\x\le-2\end{cases}}\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-4}=x^2-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)^2=x^2-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)^2-\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(x^2-4-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=4\\x^2=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm2\left(tm\right)\\x=\pm\sqrt{5}\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy pt có tập no \(S=\left\{2;-2;\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)

2. \(\sqrt{x^2-4x+5}+\sqrt{x^2-4x+8}+\sqrt{x^2-4x+9}=3+\sqrt{5}\)ĐK: \(\hept{\begin{cases}x^2-4x+5\ge0\\x^2-4x+8\ge0\\x^2-4x+9\ge0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-4x+5}-1+\sqrt{x^2-4x+8}-2+\sqrt{x^2-4x+9}-\sqrt{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+4}{\sqrt{x^2-4x+5}+1}+\frac{x^2-4x+4}{\sqrt{x^2-4x+8}+2}+\frac{x^2-4x+4}{\sqrt{x^2-4x+9}+\sqrt{5}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2\left(\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+5}+1}+\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+8}+2}+\frac{1}{\sqrt{x^2}-4x+9+\sqrt{5}}\right)=0\)

Từ Đk đề bài \(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+5}+1}+\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+8}+2}+\frac{1}{\sqrt{x^2}-4x+9+\sqrt{5}}>0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

Vậy pt có no x=2

29 tháng 6 2019

Giải:

\(\sqrt{4x-20}\) + 3\(\sqrt{\frac{x-5}{9}}\) - \(\frac{1}{3}\)\(\sqrt{9x-45}\)= 4

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{4\left(x-5\right)}\) + 3\(\frac{\sqrt{x-5}}{\sqrt{9}}\)-\(\frac{1}{3}\)\(\sqrt{9\left(x-5\right)}\)=4

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{4}\)\(\sqrt{x-5}\)+ 3\(\frac{\sqrt{x-5}}{3}\)-\(\frac{1}{3}\)\(\sqrt{9}\)\(\sqrt{x-5}\)= 4

\(\Leftrightarrow\)2\(\sqrt{x-5}\)+ 1\(\sqrt{x-5}\)-1\(\sqrt{x-5}\)=4

\(\Leftrightarrow\)( 2 + 1 - 1)\(\sqrt{x-5}\)= 4

\(\Leftrightarrow\)2\(\sqrt{x-5}\)= 4

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x-5}\)= 2 . Đk : x \(\ge\)5

\(\Rightarrow\)x - 5 = 4

\(\Leftrightarrow\)x = 9 ( thỏa mãn )

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = \(\left\{9\right\}\)

19 tháng 6 2019

Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai của bình phương

19 tháng 6 2019

tớ ghi thêm cái điề kiện

Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai của bình phươngCăn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai của bình phương