Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{x-2\sqrt{x-3}-2}=1\)
=> \(x-2\sqrt{x-3}=1^2=1\)
=> \(-2\sqrt{x-3}=1-x+2\)
=> \(-2\sqrt{x-3}=3-x\)
=> \(\left(-2\sqrt{x-3}\right)^2=\left(3-x\right)^2\)
=> \(4\left(x-3\right)=9-6x+x^2\)
=> \(4x-12=9-6x+x^2\)
=> \(4x-12-9+6x-x^2=0\)
=> \(10x-21-x^2=0\)
Mình xin hết ( biết có vậy )
\(\sqrt{x-2\sqrt{x-3}+2}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3-2\sqrt{x-3}+1}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-3}-1\right)^2}=1\)
\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-3}-1\right|=1\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-3}-1=1\\\sqrt{x-3}-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy....
Giải phương trình: \(\frac{3}{x-3}-\frac{2}{x-1}=\frac{x-1}{2}-\frac{x-3}{3}\).
có ai giúp mk vs
Đặt \(x-3=t\) thì pt đã cho trở thành :
\(\frac{3}{t}-\frac{2}{t+2}=\frac{t+2}{2}-\frac{t}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3t+6-2t}{t\left(t+2\right)}=\frac{3t+6-2t}{6}\)
\(\Leftrightarrow\left(t+6\right)\left[\frac{1}{t\left(t+2\right)}-\frac{1}{6}\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t+6=0\\\frac{1}{t\left(t+2\right)}=\frac{1}{6}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-6\\t^2+2t-6=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=-6\\\left(t+1\right)^2=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\t=\sqrt{7}-1\\t=-\sqrt{7}-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=2+\sqrt{7}\\x=2-\sqrt{7}\end{matrix}\right.\) ( TM )
a) x + 3 = 0
\(\Leftrightarrow x=-3\)
Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{-3\right\}\)
b) 2x - 1 = 0
\(\Leftrightarrow2x=1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{\frac{1}{2}\right\}\)
c) x - 1 = 5x - 3
\(\Leftrightarrow x-5x=-3+1\)
\(\Leftrightarrow-4x=-2\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{\frac{1}{2}\right\}\)
X-\(\frac{3}{2}\)+X-\(\frac{5}{6}\)=\(-\frac{1}{3}\)
➜2X=\(-\frac{1}{3}\)+\(\frac{3}{2}+\frac{5}{6}\)
➜ 2X=2
➜X = 1
Vậy....................
a) =>(x+3)(x-2)-2(x+1)2=(x-3)2-2x(x-2)
=>x2+x-6-2(x2+2x+1)=x2-6x+9-2x2+4x
=>x2+x-6-2x2-4x-2-x2+6x-9+2x2-4x=0
=>-x-17=0
=>x=-17
b)=>x3-6x2+12x-8+x2-10x+25=x3-5x2-7x+3
=>x3-5x2+2x+17-x3+5x2+7x-3=0
=>9x+14=0
=>x=\(\frac{-14}{9}\)
Ta có : x2-2x+3|x-1| < 3
- Nếu x\(\ge\)1 thì có : x2 -2x+3(x-1) < 3 \(\Leftrightarrow\)x2-x-3<3 \(\Leftrightarrow\)x2-x-6<0 \(\Leftrightarrow\)(x-3)(x+2)<0\(\Leftrightarrow\)x<3 hoặc x<-2 =>x<-2
- Nếu x<1 thì ta có :
- Nếu 1<0 thì ta có : x2-2x+3(1-x) < 3 \(\Leftrightarrow\)x2-5x+3 < 3\(\Leftrightarrow\)x2-5x < 0 \(\Leftrightarrow\)x(x-5) < 0\(\Rightarrow\)x< 0 hoặc x< 5
\(x^2\ge0\)
\(\Rightarrow\)\(x^2+2014\ge2014\)
\(\Rightarrow\)\(\left|x^2+2014\right|=x^2+2014\)
Vậy ta có: \(x^2+2014=1\)
\(\Leftrightarrow\) \(x^2=-2013\) vô lí
Vậy pt vô nghiệm
Vì x2+2014>0 với mọi x => \(|x^2+2014|=x^2+2014\ge2014\)
\(\Rightarrow\)Đẳng thức ở đề bài không thể xảy ra