K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2020

Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\), ta có pt: \(t^2-3t-4=0\)

\(\Delta=\left(-3\right)^2-4.1.\left(-4\right)=25>0\)

=> \(t_1=\frac{3+\sqrt{25}}{2.1}=4\left(TM\right);t_2=\frac{3-\sqrt{25}}{2.1}=-1\left(loai\right)\)

Với \(t=4\Rightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\pm2\)

Vậy....

18 tháng 4 2018

x(3x-1)-6x+2=0

27 tháng 5 2018

a) 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0 ⇔ (x - 3)(2x + 5) = 0 ⇔ x - 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0

1) x - 3 = 0 ⇔ x = 3

2) 2x + 5 = 0 ⇔ 2x = -5 ⇔ x = -2,5

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3;-2,5}

b) (x2 - 4) + (x - 2)(3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(x + 2) + (x - 2)(3 - 2x) = 0

⇔ (x - 2)(x + 2 + 3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(-x + 5) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc -x + 5 = 0

1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2

2) -x + 5 = 0 ⇔ x = 5

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;5}

c) x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0 ⇔ (x – 1)3 = 0 ⇔ x = 1.

Vậy tập nghiệm của phương trình là x = 1

d) x(2x - 7) - 4x + 14 = 0 ⇔ x(2x - 7) - 2(2x - 7) = 0

                                     ⇔ (x - 2)(2x - 7) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc 2x - 7 = 0

1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2

2) 2x - 7 = 0 ⇔ 2x = 7 ⇔ x = 72

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;72}

e) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0 ⇔ (2x - 5 - x - 2)(2x - 5 + x + 2) = 0

⇔ (x - 7)(3x - 3) = 0 ⇔ x - 7 = 0 hoặc 3x - 3 = 0

1) x - 7 = 0 ⇔ x = 7

2) 3x - 3 = 0 ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1

Vậy tập nghiệm phương trình là: S= { 7; 1}

f) x2 – x – (3x - 3) = 0 ⇔ x2 – x – 3x + 3 = 0 

⇔ x(x - 1) - 3(x - 1) = 0 ⇔ (x - 3)(x - 1) = 0 

⇔ x = 3 hoặc x = 1

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1;3}

5 tháng 9 2019

<=> x4+3x3=14x2+6x-4

\(\Leftrightarrow x^4+3x^3-\frac{7}{4}x^2-6x+4=\frac{49}{4}x^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{3}{2}x-2\right)^2=\frac{49}{4}x^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{3}{2}x-2\right)^2-\frac{49}{4}x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{3}{2}x-2+\frac{7}{2}x\right)\left(x^2+\frac{3}{2}x-2-\frac{7}{2}x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+5x-2\right)\left(x^2-2x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+5x-2=0\\x^2-2x-2=0\end{cases}}\)

Đến đây bn tự làm tiếp nha

tk mk vs 

12 tháng 7 2019

Đặt: \(x^2=t\)

Sao đó giải như pt bậc 2 bình thường 

12 tháng 7 2019

cops mạng đâu thế :((

16 tháng 11 2019

b)

<=>x^3+3x^2-3x+1=0

<=> (x-1)^3=0

<=> x=1.

c)<=>x^4=x^2-2x+1

<=>x^4=(x-1)^2

<=>(x^2-x+1)(x^2+x-1)=0

Do x^2-x+1>0

=> x^2+x-1=0

<=> x=(-1+căn 5)/2; (-1-căn 5)/2

12 tháng 9 2018

d)Điều kiện xác định x khác 1 và x khác -2 Đặt \(a=\frac{x-1}{x+2}\);\(b=\frac{x-3}{x-1}\)

Ta có \(a.b=\frac{x-1}{x+2}.\frac{x-3}{x-1}=\frac{x-3}{x+2}\)

Do đó phương trình viết thành \(a^2+a.b-2b^2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-b^2+a.b-b^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)+b\left(a-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+2b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=b\\a=-2b\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{x-1}{x+2}=\frac{x-3}{x-1}\\\frac{x-1}{x+2}=\frac{-2.\left(x-2\right)}{x-1}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=\left(x-3\right).\left(x+2\right)\\\left(x-1\right)^2=-2.\left(x^2-4\right)\end{cases}}}\)

Đến đây bạn có thể giải ra tìm x đc