Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.\left(x^2+3x+2\right)\left(x^2+11x+30\right)-60=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+7x-4x+16-14\right)\left(x^2+7x+4x+16+14\right)-60=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+7x+16-4x-14\right)\left(x^2+7x+16+4x+14\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+7x+16\right)^2-\left(4x+14\right)^2-60=0\)
Vì \(\left(x^2+7x+16\right)^2>0;\left(4x+14\right)^2>0\)
Nên \(\left(x^2+7x+16\right)^2-\left(4x+14\right)^2-60\ge-60\)
V...\(S=\varnothing\)
\(b.4^x-12.2^x+32=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2^x\right)^2-2.2^x.6+36-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2^x-6\right)^2-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2^x-4\right)\left(2^x-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2^x-4=0\\2^x-8=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2^x=4\\2^x=8\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}2^x=2^2\\2^x=2^3\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}}\)
V...\(S=\left\{2;3\right\}\)
^^ đúng ko ta
a) (x+1)(x+2)(x+5)(x+6)-60=0
[(x+1)(x+6)][(x+2)(x+5)]-60=0
(x^2 + 7x + 6)(x^2 + 7x + 10) - 60 = 0
đặt t = x^2 + 7x + 8
pt trở thành
(t-2)(t+2)-60=0
t^2 - 64=0 .....
t=8 hoặc t=-8.
tìm x ....
Giải các phương trình:
\(a,\left(x^2+3x+2\right)\left(x^2+11x+30\right)-60=0\)
\(b,4^x-12.2^x+32=0\)
a) Từ phương trình ban đầu ta có:
(x + 1)(x + 2)(x + 5)(x + 6) = 60
\(\Leftrightarrow\) [(x + 1)(x + 6)][(x + 2)(x + 5)] = 60
\(\Leftrightarrow\) (x2 + 7x + 6)(x2 + 7x + 10) = 60 (1)
Đặt x2 + 7x + 6 = a. Thay a vào phương trình (1) ta có:
a(a + 4) = 60
\(\Leftrightarrow\) a2 + 4a + 4 = 64
\(\Leftrightarrow\) (a + 2)2 = 64
\(\Leftrightarrow\) a + 2 = \(\pm\)8
Đến đây thay x vào rồi giải tiếp
Cái Này bạn bấm máy tinh nha
Bạn Ghi Cái đề bài vào Xong bấm SHIFT rồi Bấm CALC rồi Bấm =
Là Ra Nhé Nhớ Cho mình Nha
\(\left(x^2+3x+2\right)\left(x^2+11x+30\right)-60=0\)
\(\Rightarrow\left[\left(x+1\right)\left(x+2\right)\right].\left[\left(x+5\right)\left(x+6\right)\right]-60=0\)
\(\Rightarrow\left[\left(x+1\right)\left(x+6\right)\right].\left[\left(x+2\right)\left(x+5\right)\right]-60=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+7x+6\right)\left(x^2+7x+10\right)-60=0\left(1\right)\)
Đặt \(x^2+7x+6=a\Rightarrow x^2+7x+10=a+4\)
Thay vào (1), ta có:
\(a\left(a+4\right)-60=0\)
\(\Rightarrow a^2+4a-60=0\)
\(\Rightarrow a^2+10a-6a-60=0\)
\(\Rightarrow a\left(a+10\right)-6\left(a+10\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(a-6\right)\left(a+10\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=6\\a=-10\end{cases}}\)
- Nếu \(x^2+7x+6=6\)
\(\Rightarrow x^2+7x=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-7\end{cases}}\)
- Nếu \(x^2+7x+6=-10\)
\(\Rightarrow x^2+7x+16=0\)
Mà \(x^2+7x+16=x^2+2.x.\frac{7}{2}+\frac{49}{4}+\frac{15}{4}=\left(x+\frac{7}{2}\right)^2+\frac{15}{4}>0\forall x\)
Vậy \(x=0,x=-7\)
Học tốt.
\(\left(3x-2\right)\left(4x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\4x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=-\frac{5}{4}\end{cases}}\)
ĐKXĐ: x khác -4;-5;-6;-7
\(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=\frac{1}{18}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\left(x+4\right).\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right).\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right).\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
\(\Rightarrow\frac{x+7-x-4}{\left(x+4\right).\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\Rightarrow3.18=x^2+11x+28\)
\(\Rightarrow x^2+11x-26=0\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right).\left(x+13\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-13\end{cases}\left(tm\right)}\)
Vậy...
a) ( 3.x + 1 ) . ( 7.x + 3 ) = (5.x-7 ) . ( 3.x + 1 )
<=> ( 3.x + 1 ) . ( 7.x + 3 ) - ( 5.x - 7) . ( 3.x + 1 ) = 0
<=> ( 3.x + 1 ) . ( 7.x + 3 - 5.x + 7 ) = 0
<=> ( 3.x + 1 ) . ( 2.x + 10 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}3.x+1=0\\2.x+10=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{3}\\x=-5\end{cases}}}\)
Vậy x = { \(\frac{-1}{3};-5\)}
b) x2 + 10.x + 25 - 4.x . ( x + 5 ) = 0
<=> ( x + 5 )2 -4.x . (x + 5 ) = 0
<=> ( x+ 5 ) . ( x + 5 - 4.x ) = 0
<=> ( x + 5 ) . ( 5 - 3.x ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+5=0\\5-3.x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}}\)
Vậy x = \(\left\{\frac{5}{3};-5\right\}\)
c) (4.x - 5 )2 - 2. ( 16.x2 -25 ) = 0
<=> ( 4.x-5)2 -2 .( 4.x-5) .( 4.x + 5 ) = 0
<=> ( 4.x -5 )2 - ( 8.x+ 10 ) . ( 4.x -5 ) = 0
<=> ( 4.x -5 ) . ( 4.x-5 - 8.x - 10 ) = 0
<=> ( 4.x - 5 ) . ( -4.x - 15 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}4.x-5=0\\-4.x-15=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\x=\frac{-15}{4}\end{cases}}}\)
Vậy x = \(\left\{\frac{5}{4};\frac{-15}{4}\right\}\)
d) ( 4.x + 3 )2 = 4. ( x2 - 2.x + 1 )
<=> 16.x2 + 24.x + 9 - 4.x2 + 8.x - 4 = 0
<=> 12.x2 + 32.x + 5 =0
<=> 12. ( x +\(\frac{1}{8}\) ) . ( x + \(\frac{5}{2}\)) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{6}=0\\x+\frac{5}{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{6}\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}}\)
Vậy x = \(\left\{\frac{-1}{6};\frac{-5}{2}\right\}\)
e) x2 -11.x + 28 = 0
<=> x2 -4.x - 7.x + 28 = 0
<=> ( x - 7 ) . ( x - 4 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=4\end{cases}}}\)
Vậy x = { 4 ; 7 }
f ) 3.x.3 - 3.x2 - 6.x = 0
<=> 3.x. ( x2 -x - 2 ) = 0
<=> 3.x. ( x - 2 ) . ( x + 1 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}}\)
\([x=0\) \([x=0\)
( Lưu ý :Lưu ý này không cần ghi vào vở : Chị nối 2 ý đó làm 1 nha cj ! )
Vậy x = { 2 ; -1 ; 0 }
a, (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)
<=> (3x+1)(7x+3)-(5x-7)(3x+1)=0
<=> (3x+1)(7x+3-5x+7)=0
<=> (3x+1)(2x+10)=0
<=> 2(3x+1)(x+5)=0
=> 3x+1=0 hoặc x+5=0
=> x= -1/3 hoặc x=-5
Vậy...
a) (3x - 2)(4x + 5) = 0
⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0
1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3
2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}
b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0
⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0
1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3
2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}
c) (4x + 2)(x2 + 1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 + 1 = 0
1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2
2) x2 + 1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}
d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0
⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0
1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2
2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5
3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}