K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2016

Điều kiện x>0. Nhận thấy x=2 là nghiệm. 

Nếu x>2 thì

\(\frac{x}{2}>\frac{x+2}{4}>1\)\(\frac{x+1}{3}>\frac{x+3}{5}>1\)

Suy ra 

\(\log_2\frac{x}{2}>\log_2\frac{x+2}{4}>\log_4\frac{x+2}{4}\)hay :\(\log_2x>\log_2\left(x+2\right)\)

\(\log_3\frac{x+1}{3}>\log_3\frac{x+3}{5}>\log_5\frac{x+3}{5}\) hay \(\log_3\left(x+1\right)>\log_5\left(x+3\right)\)

Suy ra vế trái < vế phải, phương trình vô nghiệm.

Đáp số x=2

2 tháng 4 2017

a) Đặt t = 13x > 0 ta được phương trình:

13t2 – t – 12 = 0 ⇔ (t – 1)(13t + 12) = 0

⇔ t = 1 ⇔ 13x = 1 ⇔ x = 0

b)

Chia cả hai vế phương trình cho 9x ta được phương trình tương đương

(1+(23)x)(1+3.(23)x)=8.(23)x(1+(23)x)(1+3.(23)x)=8.(23)x

Đặt t=(23)xt=(23)x (t > 0) , ta được phương trình:

(1 + t)(1 + 3t) = 8t ⇔ 3t2 – 4t + 1 = 0 ⇔ t∈{13,1}t∈{13,1}

Với t=13t=13 ta được nghiệm x=log2313x=log2313

Với t = 1 ta được nghiệm x = 0

c) Điều kiện: x > 2

Vì nên phương trình đã cho tương đương với:

[log3(x−2)=0log5x=1⇔[x=3x=5[log3(x−2)=0log5x=1⇔[x=3x=5

d) Điều kiện: x > 0

log22x – 5log2x + 6 = 0

⇔(log2x – 2)(log2x – 3) = 0

⇔ x ∈ {4, 8}



29 tháng 3 2016

Điều kiện x>0. Nhận thấy x=2 là nghiệm

- Nếu x>2 thì : \(\log_2x>\log_22=1;\log_5\left(2x+1\right)>\log_5\left(2.2x+1\right)=1\)

Suy ra phương trình vô nghiệm.

Tương tự khi 0<x<2

Đáp số x=2

18 tháng 4 2016

Điều kiện \(\begin{cases}x\ne1\\x>\frac{1}{2}\end{cases}\)

\(\log_3\left(x-1\right)^2+\log_{\sqrt{3}}\left(2x-1\right)=2\Leftrightarrow2\log_3\left|x-1\right|+2\log_3\left(2x-1\right)=2\)

                                                      \(\Leftrightarrow\log_3\left|x-1\right|\left(2x-1\right)=\log_33\)

                                                       \(\Leftrightarrow\left|x-1\right|\left(2x-1\right)=3\)

                                                       \(\frac{1}{2}\)<x<1 và \(2x^2-3x+4=0\)

                                                hoặc x>1 và \(2x^2-3x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) thỏa mãn điều kiện. Vậy x=2

30 tháng 3 2016

Đặt :

\(t=\sqrt{x^2-5x+5}\left(t\ge0\right)\)

Bất phương trình trở thành :

\(\log_2\left(t+1\right)+\log_3\left(t^2+2\right)\le2\)

Xét \(f\left(t\right)=\log_2\left(t+1\right)+\log_3\left(t^2+2\right)\) trên \(\left(0;+\infty\right)\)

Do \(t\ge0\) nên \(\log_2\left(t+1\right)\) và \(\log_3\left(t^2+2\right)\) đều là các hàm số đồng biến, do đó f(t) đồng biến trên  \(\left(0;+\infty\right)\)

Lại có f(1)=2, từ đó suy ra \(t\le1\)
Giải ra được :
\(1\le x\)\(\le\frac{5-\sqrt{5}}{2}\) hoặc \(\frac{5-\sqrt{5}}{2}\le x\) \(\le4\)
23 tháng 5 2017

Hàm lũy thừa, mũ và loagrit

Hàm lũy thừa, mũ và loagrit

NV
21 tháng 4 2020

ĐKXĐ: \(x>1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}log_2\left(log_2x\right)+log_2\left(\frac{1}{2}log_2x\right)\ge2\)

\(\Leftrightarrow log_2\left(\frac{1}{2}log_2x.\sqrt{log_2x}\right)\ge2\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\sqrt{log_2^3x}\ge4\Leftrightarrow\sqrt{log^3_2x}\ge8\)

\(\Leftrightarrow log_2^3x\ge64\Leftrightarrow log_2x\ge4\)

\(\Rightarrow x\ge16\)