K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a:

Sửa đề: \(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{3x^2}{x^3-1}=\dfrac{2x}{x^2+x+1}\)

=>x^2+x+1-3x^2=2x(x-1)

=>-2x^2+x+1-2x^2+2x=0

=>-4x^2+3x+1=0

=>4x^2-3x-1=0

=>4x^2-4x+x-1=0

=>(x-1)(4x+1)=0

=>x=1(loại) hoặc x=-1/4(nhận)

b: =>2x+6x=x+3(2x+1)

=>x+6x+3=8x

=>7x+3=8x

=>-x=-3

=>x=3(nhận)

25 tháng 2 2020

giup mk vs ạ !!!

22 tháng 10 2019

I,

\(B=\left(3x-1\right)^2-\left(x+7\right)^2-2\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)\\ =9x^2-6x+1-x^2-14x-49-2\left(4x^2-25\right)\\ =8x^2-20x-48-8x^2+50\\ =-20x+2\)

II,

\(a,2x^2+6xy-10.Thayx=-4,y=3,tacó: 2\cdot\left(-4\right)^2+6\cdot\left(-4\right)\cdot3-10=-50\)

\(b,x\left(x+y\right)+y\left(x+y\right)=\left(x+y\right)\left(x+y\right)=\left(x+y\right)^2\\ Thayx=19,6;y=0,4tacó:\\ \left(19,6+0,4\right)^2=400\)

\(c,x\left(x-3\right)-y\left(3-x\right)=x\left(x-3\right)+y\left(x-3\right)=\left(x+y\right)\left(x-3\right)\\ Thayx=\frac{1}{3};y=\frac{8}{3},tacó:\\ \left(\frac{1}{3}+\frac{8}{3}\right)\left(\frac{1}{3}-3\right)=-8\)

\(d,2x^2\left(x^2+y^2\right)+2y^2\left(x^2+y^2\right)+5\left(x^2+y^2\right)\\ =\left(x^2+y^2\right)\left[2\left(x^2+y^2\right)+5\right]\\ Thayx^2+y^2=1,tacó:\\ 1\cdot\left(2\cdot1+5\right)=7\)

cảm ơn bạn nhé

21 tháng 11 2017

a)

\(\dfrac{1}{x+2}=\dfrac{1}{2+x}\)

\(\dfrac{8}{2x-x^2}=\dfrac{-8}{-x\left(2+x\right)}=\dfrac{8}{x\left(2+x\right)}\)

MTC: \(x\left(2+x\right)\)

\(\dfrac{1}{x+2}=\dfrac{1}{2+x}=\dfrac{x}{x\left(2+x\right)}\)

\(\dfrac{8}{2x-x^2}=\dfrac{-8}{-x\left(2+x\right)}=\dfrac{8}{x\left(2+x\right)}\)

21 tháng 11 2017

b)

\(x^2+1=\dfrac{x^2+1}{1}\)

\(\dfrac{x^2}{x^2-1}=\dfrac{x^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

MTC: \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(x^2+1=\dfrac{x^2+1}{1}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\dfrac{x^2}{x^2-1}=\dfrac{x^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

Giải phương trình, xin lỗi vì mình không biết cách viết phân số nên mình sẽ ghi là phần nhaaa !1) 2 - x phần 2008, trừ 1 = 1 - x phần 2009, trừ x phần 20102) 4 ( x - 3 ) 2 = 9 ( 2 - 3x )2 3) x + 1 phần x - 1, cộng x2 + 3x - 2 phần 1 - x2 , = x - 1 phần x + 14) x + 97 phần 125, trừ x - 7 phần 21 = x - 77 phần 49, trừ x - 63 phần 355) Một số tự nhiên có 2 chữ số. Chữ số hàng chục gấp đôi chữ số hàng đơn...
Đọc tiếp

Giải phương trình, xin lỗi vì mình không biết cách viết phân số nên mình sẽ ghi là phần nhaaa !
1) 2 - x phần 2008, trừ 1 = 1 - x phần 2009, trừ x phần 2010
2) 4 ( x - 3 ) 2 = 9 ( 2 - 3x )2 
3) x + 1 phần x - 1, cộng x2 + 3x - 2 phần 1 - x, = x - 1 phần x + 1
4) x + 97 phần 125, trừ x - 7 phần 21 = x - 77 phần 49, trừ x - 63 phần 35
5) Một số tự nhiên có 2 chữ số. Chữ số hàng chục gấp đôi chữ số hàng đơn vị. Nếu viết thêm chữ số 9 vào giữa 2 chữ số ấy đc chữ số mới lớn hơn số ban đầu 821 đơn vị. Tìm số ban đầu.
6) Tìm giá tri nhỏ nhất của biểu thức: A = x- 2x + y2 + 4y + 5                                                                                                                             Mọi người giúp mình nhaa cảm ơn nhiều!!!  
 

0
3 tháng 5 2018

Giải các phương trình và bất phương trình sau :

1.1

a) \(2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow2x=-3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-3}{2}\)

Tập nghiệm của pt là : \(S=\left\{\dfrac{-3}{2}\right\}\)

b) \(5x-3< 2x+9\)

\(\Leftrightarrow5x-2x< 3+9\)

\(\Leftrightarrow3x< 12\)

\(\Leftrightarrow x< 4\)

Tập nghiệm của BPT là : \(S=\left\{x|x< 4\right\}\)

1.2

a) \(3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow3x=-2\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}\)

Tập nghiệm của pt là : \(S=\left\{\dfrac{-2}{3}\right\}\)

b) \(-x+5>6-2x\)

\(\Leftrightarrow-x+2x>-5+6\)

\(\Leftrightarrow x>1\)

Tập nghiệm của BPT là : \(S=\left\{x|x>1\right\}\)

c) \(\dfrac{2x-5}{x+3}=4\)

ĐKXĐ : \(x+3\ne0\Rightarrow x\ne-3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-5}{x+3}=\dfrac{4\left(x+3\right)}{x+3}\)

\(\Rightarrow2x-5=4x+12\)

\(\Leftrightarrow2x-4x=5+12\)

\(\Leftrightarrow-2x=17\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-17}{2}\)

Tập nghiệm của pt là : \(S=\left\{\dfrac{-17}{2}\right\}\)

d) \(\left(x+2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\)

Tập nghiệm của pt là : \(S=\left\{-2;3\right\}\)

1.3

a)\(\left(2x+5\right)^2=\left(x+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)^2-\left(x+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5-x-2\right).\left(2x+5+x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(3x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\3x+7=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=\dfrac{-7}{3}\end{matrix}\right.\)

Tập nghiệm của pt là : \(S=\left\{\dfrac{-7}{3};-3\right\}\)

b) \(x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-2x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x\right)-\left(2x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)-2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

Tập nghiệm của pt là : \(S=\left\{2;3\right\}\)

26 tháng 1 2017

 a. 5-(x-6)=4(3-2x)

<=>5-x+6 = 12-8x

<=>-x+8x =-5-6+12

<=>7x=1

<=>x=\(\frac{1}{7}\)

Vậy phương trình có nghiệm là S= ( \(\frac{1}{7}\))

c.7 -(2x+4) =-(x+4)

<=> 7-2x-4=-x-4

<=>-2x+x= -7+4-4

<=> -x = -7

<=> x=7

Vậy phương trình có nghiệm là S=(7)

14 tháng 7 2015

 

(x+2).(x2-2x+4)+(2x-3).(4x2+6x+9)

 =(x3+8)+(8x3-27)

=x3+8+8x3-27

=+9x3-19

Câu 2 giống câu 1

25 tháng 4 2020

Bài 1:

a) (5x-4)(4x+6)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-4=0\\4x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=4\\4x=-6\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{5}\\y=\frac{-3}{2}\end{cases}}}\)

b) (x-5)(3-2x)(3x+4)=0

<=> x-5=0 hoặc 3-2x=0 hoặc 3x+4=0

<=> x=5 hoặc x=\(\frac{3}{2}\)hoặc x=\(\frac{-4}{3}\)

c) (2x+1)(x2+2)=0

=> 2x+1=0 (vì x2+2>0)

=> x=\(\frac{-1}{2}\)

30 tháng 4 2020

bài 1: 

a) (5x - 4)(4x + 6) = 0

<=> 5x - 4 = 0 hoặc 4x + 6 = 0

<=> 5x = 0 + 4 hoặc 4x = 0 - 6

<=> 5x = 4 hoặc 4x = -6

<=> x = 4/5 hoặc x = -6/4 = -3/2

b) (x - 5)(3 - 2x)(3x + 4) = 0

<=> x - 5 = 0 hoặc 3 - 2x = 0 hoặc 3x + 4 = 0

<=> x = 0 + 5 hoặc -2x = 0 - 3 hoặc 3x = 0 - 4

<=> x = 5 hoặc -2x = -3 hoặc 3x = -4

<=> x = 5 hoặc x = 3/2 hoặc x = 4/3

c) (2x + 1)(x^2 + 2) = 0

vì x^2 + 2 > 0 nên:

<=> 2x + 1 = 0

<=> 2x = 0 - 1

<=> 2x = -1

<=> x = -1/2

bài 2: 

a) (2x + 7)^2 = 9(x + 2)^2

<=> 4x^2 + 28x + 49 = 9x^2 + 36x + 36

<=> 4x^2 + 28x + 49 - 9x^2 - 36x - 36 = 0

<=> -5x^2 - 8x + 13 = 0

<=> (-5x - 13)(x - 1) = 0

<=> 5x + 13 = 0 hoặc x - 1 = 0

<=> 5x = 0 - 13 hoặc x = 0 + 1

<=> 5x = -13 hoặc x = 1

<=> x = -13/5 hoặc x = 1

b) (x^2 - 1)(x + 2)(x - 3) = (x - 1)(x^2 - 4)(x + 5)

<=> x^4 - x^3 - 7x^2 + x + 6 = x^4 + 4x^3 - 9x^2 - 16x + 20

<=> x^4 - x^3 - 7x^2 + x + 6 - x^4 - 4x^3 + 9x^2 + 16x - 20 = 0

<=> -5x^3 - 2x^2 + 17x - 14 = 0

<=> (-x + 1)(x + 2)(5x - 7) = 0

<=> x - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc 5x - 7 = 0

<=> x = 0 + 1 hoặc x = 0 - 2 hoặc 5x = 0 + 7

<=> x = 1 hoặc x = -2 hoặc 5x = 7

<=> x = 1 hoặc x = -2 hoặc x = 7/5