K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
3 tháng 10 2019

ĐKXĐ: \(3\le x\le8\)

\(\Leftrightarrow-x^2+11x-24-\sqrt{-x^2+11x-24}-2=0\)

Đặt \(\sqrt{-x^2+11x-24}=a\ge0\)

\(a^2-a-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-1\left(l\right)\\a=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{-x^2+11x-24}=2\Rightarrow-x^2+11x-24=4\)

\(\Leftrightarrow x^2-11x+28=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=7\end{matrix}\right.\)

2 tháng 10 2019

cách giải á bạn

21 tháng 5 2018

c) Đặt \(t=\sqrt{\left(x-3\right)\left(8-x\right)}\left(t\ge0\right)=\sqrt{-x^2+11x-24}\Rightarrow t^2-2=-x^2+11x-26\)

\(\left(1\right)\Rightarrow t\ge t^2-2\Leftrightarrow t^2-t-2\le0\Leftrightarrow-1\le t\le2\Rightarrow0\le t\le2\Rightarrow0\le-x^2+11x-24\le4\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\le x\le8\\\left[{}\begin{matrix}x\le4\\x\ge7\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\le x\le4\\7\le x\le8\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của bpt là \([3;4]\cup[7;8]\)

17 tháng 3 2019

Bé Của Nguyên giúp nè mẹ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 11 2018

Câu a)

\(\sqrt{(x-3)(8-x)}+x^2-11x=0\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{11x-x^2-24}+x^2-11x=0(*)\)

Đặt \(\sqrt{11x-x^2-24}=a(a\geq 0)\Rightarrow x^2-11x=-(a^2+24)\)

Khi đó \((*)\Leftrightarrow a-(a^2+24)=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-a+24=0\Leftrightarrow (a-\frac{1}{2})^2+\frac{95}{4}=0\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 11 2018

Câu b)

ĐKXĐ:.........

\(\sqrt{7x-13}-\sqrt{3x-9}=\sqrt{5x-27}\)

\(\Rightarrow (\sqrt{7x-13}-\sqrt{3x-9})^2=5x-27\)

\(\Leftrightarrow 10x-22-2\sqrt{(7x-13)(3x-9)}=5x-27\)

\(\Leftrightarrow 5(x+1)=2\sqrt{(7x-13)(3x-9)}\)

\(\Rightarrow 25(x+1)^2=4(7x-13)(3x-9)\)

\(\Leftrightarrow 25(x^2+2x+1)=84x^2-408x+468\)

\(\Leftrightarrow 59x^2-458x+443=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{229\pm 8\sqrt{411}}{59}\) . Kết hợp với ĐKXĐ suy ra \(x=\frac{229+8\sqrt{411}}{59}\)

7 tháng 4 2016

\(\begin{cases}x^2\left(x-3\right)-y\sqrt{y-3}=-2\left(1\right)\\3\sqrt{x-2}=\sqrt{y\left(y+8\right)}\left(2\right)\end{cases}\) Điều kiện \(x\ge2;y\ge0\) (*)

Khi đó (1) \(\Leftrightarrow x^3-3x^2+2=y\sqrt{y+3}\)

               \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3-3\left(x-1\right)=\left(\sqrt{y+3}\right)^3-3\sqrt{y+3}\left(3\right)\)

Xét hàm số \(f\left(t\right)=t^3-3t\) trên \(\left(1;+\infty\right)\)

Ta có \(f\left(t\right)=3t^2-3=3\left(t^2-1\right)\ge0\) với mọi \(t\ge1\) suy ra hàm số đồng biến  trên  \(\left(1;+\infty\right)\)

Nên (3) \(\Leftrightarrow x-1=\sqrt{y+3}\Leftrightarrow x-2=\sqrt{y+3}-1\left(4\right)\)
(2) \(\Leftrightarrow9\left(x-2\right)=y^2+8\left(5\right)\)
Thay (4) vào (5) được \(9\left(\sqrt{y+3}-1\right)=y^2+8y\) (*)
\(\Leftrightarrow9\left(\sqrt{y+3}-2\right)=y^2+8y-9\Leftrightarrow\frac{9\left(y-1\right)}{\sqrt{y+3}+2}-\left(y-1\right)\left(y+9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y-1\right)\left(\frac{9}{\sqrt{y+3}+2}-y-9\right)=0\Leftrightarrow y=1\)
Với \(y\ge0\) thì \(\frac{9}{\sqrt{y+3}+2}-y-9<0\) vậy (*) có nghiệm y=1, khi đó x=3
Kết luận : (x;y)=(3;1)
26 tháng 2 2019

a/ ĐKXĐ \(x\ge-\frac{3}{2}\)

Ta thấy cả 2 vế đều là số không âm nên ta bình phương 2 vế được

\(3x+5+2\sqrt{\left(2x+3\right)\left(x+2\right)}\le1\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(2x+3\right)\left(x+2\right)}\le-3x-4\)( Điều kiện \(x\le-\frac{4}{3}\))

Tiếp tục bình phương rồi rút gọn ta được

\(x^2-4x-8\ge0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\le2-2\sqrt{3}\\x\ge2+2\sqrt{3}\end{cases}}\)

Kết hợp tất cả ta được

\(-\frac{3}{2}\le x\le2-2\sqrt{3}\)

26 tháng 2 2019

Câu b với d cũng chỉ cần bình phương là ra

c/ Điều kiện: \(3\le x\le8\)

Đặt \(\sqrt{\left(x-3\right)\left(8-x\right)}=a\ge0\)

Thì bài toán thành

\(a-a^2+2>0\)

\(\Leftrightarrow-1\le a\le2\)

Tới đây thì đơn giản rồi

25 tháng 2 2016

\(\sqrt{1+x}+\sqrt{8-x}+\sqrt{\left(1+x\right)\left(8-x\right)}=a\)     (1)

Điều kiện :

\(\begin{cases}1+x\ge0\\8-x\ge0\\\left(1+x\right)\left(8-x\right)\ge0\end{cases}\)   \(\Leftrightarrow\)    \(\begin{cases}x\ge-1\\x\le8\\-1\le x\le8\end{cases}\)   \(\Leftrightarrow\)  \(x\in\left[-1;8\right]\)  : = (*)

Đặt \(t=\sqrt{1+x}+\sqrt{8-x}\)  với điều kiện \(x\in\) (*) ta có

\(\begin{cases}t\ge0\\t^2=1+x+8-x+2\sqrt{\left(1+x\right)\left(8-x\right)}\end{cases}\)

\(\Rightarrow\) \(\begin{cases}t\ge0\\9\le t^2\le9+\left(1+x+8-x\right)=18\end{cases}\)

\(\Rightarrow\) \(t\in\left[3;3\sqrt{2}\right]\) : = (*1)

Ngoài ra, từ đó còn có \(\sqrt{\left(1+x\right)\left(8-x\right)}=\frac{t^2-9}{2}\)

Phương trình (1) trở thành 

\(f\left(t\right)=\frac{1}{2}\left(t^2+2t-9\right)=a\)  (2)

1) Với a=3 ta có : 

(2) \(\Leftrightarrow\) \(t^2+2t-15=0\)  \(\Leftrightarrow\)   \(\begin{cases}t=3\\t=-5\end{cases}\)

Trong 2 nghiệm trên, chỉ có t =3 thuộc (*1) nên với a=3 ta có

(1) \(\Leftrightarrow\)  \(\sqrt{\left(1+x\right)\left(8-x\right)}=\frac{3^2-9}{2}=0\)   \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}x=-1\\x=8\end{cases}\)

Hai nghiệm này cùng thuộc (*) như vậy khi a=3, phương trình đã cho có 2 nghiệm x=-1 và x=8

2)Nhận thấy phương trình (1) có nghiệm  \(x\in\) (*)  khi và chỉ khi phương trình (2)

có nghiệm t\(\in\) (*1) hay là khi và chỉ khi đường thẳng y=a (vuông góc với y'Oy) có điểm ching với phần đồ thị hàm số y=f(t) vẽ trên ( *1).

Lập bảng biến thiên của hàm số y = f(t) trên (*1) với nhận xét rằng f'(t) = t+1>0, mọi t  \(x\in\) (*) 

t\(-\infty\)      3              \(3\sqrt{2}\)               \(+\infty\)
f'(t)                       +
 f (t)

                                  \(\frac{9+6\sqrt{2}}{2}\)

      3

 Từ nhận xét trên và từ bảng biến thiên, ta được \(3\le a\le\frac{9+6\sqrt{2}}{2}\)  là giá trị cần tìm