K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2018

ngu chó bài dỡ ẹt mà kg biết hihihi

14 tháng 2 2018

\(5x^2-22x+23=0\)

\(\Leftrightarrow25x^2-110x+115=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x\right)^2-2.5x.11+121=6\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-11\right)^2=6\)

\(\Leftrightarrow5x-11=\pm\sqrt{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{11\pm\sqrt{6}}{5}\)

Vậy...

24 tháng 5 2017

\(x^4+5x^2-36=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-4x^2+9x^2-36=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-4\right)+9\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(x^2+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2+9\right)=0\)

Dễ thấy: \(x^2+9\ge9>0\forall x\) (vô nghiệm)

SUy ra \(x-2=0;x+2=0\Rightarrow x=2;x=-2\)

24 tháng 5 2017

Đặt t = x2 ( t ≥ 0)

ta có phương trình: t2 + 5t – 36 = 0. Δt = 25 4.1.(-36) = 169

→ t1 = 4 (tmđk); t2 = -9 (loại). Với t = 4 → x2 = 4 → x = 2

29 tháng 5 2015

a) a = 3; b = - 5 ; c = 2 => a + b + c = 0

=> PT có  nghiệm là x = 1 ; và x = c/a = 2/3

b) từ PT thứ hai => x = -5y. thế x = -5y vào PT thứ nhất

=> 3.(-5y) - 4y = 1 <=> -15y - 4y = 1 <=> -19y = 1 <=> y = \(-\frac{1}{19}\) => x = (-5).(\(-\frac{1}{19}\)) = \(\frac{5}{19}\)

Vậy nghiệm của hệ là: (x;y) = (\(\frac{5}{19}\); \(-\frac{1}{19}\) )

 

3 tháng 2 2016

Ta có: a=3; b= -5; c= 2

Δ=b^2 - 4ac = -5^2 - 4.3.2

                     = 25 - 24 = 1
Vì Δ > 0 nên pt có 2 nghiệm phân biệt

 \(x_1=\frac{5-\sqrt[]{1}}{2.3}\) = \(\frac{2}{3}\)

\(X_2=_{ }\frac{5+\sqrt{1}}{2.3}\) =1

 

\(5x^3-x^2-5x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(5x-1\right)-\left(5x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\x^2-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\pm1\end{cases}}}\)

5 tháng 7 2018

\(x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(x-2\right)-3.\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}}\)

Vậy ....

5 tháng 7 2018

            \(x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2-2x-3x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}\)

Vậy...