K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL :

Tiên tri : biết trước được những việc sẽ xãy ra trong tương lai

Chúc bn hok tốt ~

25 tháng 10 2019

Trl :

Tiên tri : Biết trước điều gì sẽ xãy ra trong tương lai

Hok tốt :)

19 tháng 3 2017

-Vấn đề cần giải thik là tự do

- Phương pháp:

+ Nêu định nghĩa

+ Kể các bỉu hiện

+ Nêu cái lợi và chỉ ra nguyên nhân của tự do

Chúc bn hx tốt!

19 tháng 3 2017

Vấn đề giải thích: quyền tự do

Phương pháp:

* Nêu định nghĩa

*CHỉ ra cái lợi và cái hại

25 tháng 3 2017

Giải thích câu tục ngữ “Tiên học lễ, hậu học văn”-Văn lớp 7

Vế thứ nhất của câu tục ngữ là “Tiên học lễ”. Tiên chính là đầu tiên, là trước hết. Lễ chính là nghi lễ, là lễ phép hay chính là đối nhân xử thế với những người và những việc xung quanh. Ý nghĩa của vế thứ nhất muốn khuyên răn chúng ta điều trước tiên cần phải học tập và trau dồi lễ nghĩa, cách ứng xử đối với người khác làm sao cho đúng mực, cho được lòng và cho phù hợp với thuần phong mĩ tục của xã hội.

Vế thứ hai là “hậu học văn”. Hậu chính là sau, văn chính là các môn học văn hóa, các kiến thức mà chúng ta học được từ bên ngoài xã hội. NHư vậy vế này muốn nói rằng sau khi đã học được lễ phép thì hãy bắt đầu học các kiến thức văn hóa, trau dồi và rèn luyện kiến thức của mình khi đã biết cách ứng xử với những người xung quanh.

Như vậy, ý nghĩa của cả câu nói chính là khuyên chúng ta nên học cách ứng xử, đối nhân xử thế với người khác trước; rồi sau đó mới bàn đến vấn đề học hỏi những kiên thức văn hóa.

Câu tục ngữ có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi chúng ta. Bởi rằng nếu một người có học vấn uyên thâm, được đi khắp năm châu bốn bể, được đất nước công nhận những cống hiến. Nhưng ngược lại người đó lại không biết cách ứng xử với mọi người, không coi cha mẹ ra gì, không coi quê hương ra gì. Như vậy thứ anh ta có được là kiến thức nhưng thứ anh ta không có được chính là lễ nghĩa. Một trong những điều làm nên nhân cách, phẩm chất của con người đó.

Khi thiếu đi nền tảng lễ nghĩa thì bản thân chúng ta trở thành một con người không có nhân phẩm. Dù kiến thức có sâu rông bao nhiêu thì cũng không có ý nghĩa gì hết.

Lễ nghĩa, đạo đức chính là nền tảng quan trọng của xã hội. Người có nhân phẩm tốt con hơn là người có kiến thức rộng và đạo đức không có. Như chúng ta đã biết đất nước cần những người tài, nhưng đất nước cần hơn những người có tâm, có tình vì dân vì nước chứ không phải có tài nhưng vô tâm và thất đức.

Mỗi người sống trong xã hội này cần phải rèn luyện đạo đức, lễ nghĩa của mình hằng ngày để trở thành một người công dân tốt. Và từ đó sẽ là nền tảng để chúng ta học hỏi kiến thức bên ngoài, trau dồi theo tháng năm để thành người tài.

Như vậy câu tục ngữ “Tiên học lễ hậu học văn” có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi người chúng ta. Nó chính là thước đo đạo đức, nhân phẩm của một người. Như Bác Hồ nói “Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”

25 tháng 3 2017

Từ xưa đến nay, lễ nghĩa luôn là điều mà cha ông ta muốn con cháu có được, không ngừng rèn luyện để đối nhân xử thế đúng chừng mực nhất. Cha mẹ vẫn khuyên chúng ta trước khi học những kiến thức văn hóa thì cần phải rèn luyện kiến thức đạo đức, rèn luyện lễ nghĩa. Mỗi lần bước vào một ngôi trường, chúng ta vẫn thường thấy đập vào mắt là dòng chữ “Tiên học lễ, hậu học văn”. Vậy câu tục ngữ này có ý nghĩa gì trong cuộc sống của mỗi chúng ta?

“Tiên học lễ, hậu học văn” là câu tục ngữ bao gồm hai vế song song với nhau, sóng đôi nhau nhằm bổ sung ý nghĩa cho nhau, để hoàn thiện một nội dung nhất định. Câu tục ngữ ngắn gọn nhưng có nội dung sâu xa nhằm khuyên răn con người ở trên đời.

giai-thich-cau-tuc-ngu-tien-hoc-le-hau-hoc-van

Vế thứ nhất của câu tục ngữ là “Tiên học lễ”. Tiên chính là đầu tiên, là trước hết. Lễ chính là nghi lễ, là lễ phép hay chính là đối nhân xử thế với những người và những việc xung quanh. Ý nghĩa của vế thứ nhất muốn khuyên răn chúng ta điều trước tiên cần phải học tập và trau dồi lễ nghĩa, cách ứng xử đối với người khác làm sao cho đúng mực, cho được lòng và cho phù hợp với thuần phong mĩ tục của xã hội.

Vế thứ hai là “hậu học văn”. Hậu chính là sau, văn chính là các môn học văn hóa, các kiến thức mà chúng ta học được từ bên ngoài xã hội. NHư vậy vế này muốn nói rằng sau khi đã học được lễ phép thì hãy bắt đầu học các kiến thức văn hóa, trau dồi và rèn luyện kiến thức của mình khi đã biết cách ứng xử với những người xung quanh.

Như vậy, ý nghĩa của cả câu nói chính là khuyên chúng ta nên học cách ứng xử, đối nhân xử thế với người khác trước; rồi sau đó mới bàn đến vấn đề học hỏi những kiên thức văn hóa.

Câu tục ngữ có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi chúng ta. Bởi rằng nếu một người có học vấn uyên thâm, được đi khắp năm châu bốn bể, được đất nước công nhận những cống hiến. Nhưng ngược lại người đó lại không biết cách ứng xử với mọi người, không coi cha mẹ ra gì, không coi quê hương ra gì. Như vậy thứ anh ta có được là kiến thức nhưng thứ anh ta không có được chính là lễ nghĩa. Một trong những điều làm nên nhân cách, phẩm chất của con người đó.

Khi thiếu đi nền tảng lễ nghĩa thì bản thân chúng ta trở thành một con người không có nhân phẩm. Dù kiến thức có sâu rông bao nhiêu thì cũng không có ý nghĩa gì hết.

Lễ nghĩa, đạo đức chính là nền tảng quan trọng của xã hội. Người có nhân phẩm tốt con hơn là người có kiến thức rộng và đạo đức không có. Như chúng ta đã biết đất nước cần những người tài, nhưng đất nước cần hơn những người có tâm, có tình vì dân vì nước chứ không phải có tài nhưng vô tâm và thất đức.

Mỗi người sống trong xã hội này cần phải rèn luyện đạo đức, lễ nghĩa của mình hằng ngày để trở thành một người công dân tốt. Và từ đó sẽ là nền tảng để chúng ta học hỏi kiến thức bên ngoài, trau dồi theo tháng năm để thành người tài.

Như vậy câu tục ngữ “Tiên học lễ hậu học văn” có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi người chúng ta. Nó chính là thước đo đạo đức, nhân phẩm của một người. Như Bác Hồ nói “Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”.

14 tháng 3 2018

cụm từ nào ??

14 tháng 3 2018

hạt giống tâm hồn và quà tặng cuộc sống

14 tháng 12 2017

Từ hội là từ nhiều nghãi , vì hồi ở đây đều có nghĩa :

Hồi xưa : Ngày xưa

Hồi hường : về quê cũ.

Câu 2

giải thích( chưa nghĩ đc)

Câu: Bạn Nam viết chữ như gà bới.

6 tháng 3 2018

Trước tiên ta phải hiểu ''hạt giống tâm hồn'' có nghĩa là gì? Hạt giống tâm hồn là người gieo mầm nên một tâm hồn cho người khác.''Gieo mầm'' là gieo vào tâm hồn người khác một hạt giống giúp nó nảy mầm, tạo nên một tâm hồn cho con người đó.''Người gieo mầm'' có thế nói là người tạo nên tâm hồn.Và nếu bạn là một người gieo mầm thì hãy cẩn thận và gieo vào tâm hồn của con người ấy những hạt giống tốt đẹp nhất.

13 tháng 1 2022

chyym toundefined

7 tháng 11 2018

Phép đối ở 2 câu cuối là sự trở về trong tâm hồn nhà thơ

-''Ngẩng đầu'' là cái nhìn hướng ngoại

-''Cúi đầu'' là cái nhìn hướng nội

→Hai cái nhìn trái chiều ây có mối quan hệ với nhau,Trăng sáng vừa là hình ảnh thực, vừa là cầu nối về quê hương, nối QK vs HT

7 tháng 11 2018

MIK DANG CAN GAP . CAM ON MOI NGUOI NHIEU

10 tháng 11 2017

cau nay kho quabucminh

5 tháng 12 2017

a)ĐP được mệnh danh là thi thánh đời đường Trung Quốc nên những tác phẩm ông để lại còn nguyên giá trị đến ngày nay.Thế nên khi có dịp đến thăm bảo tàng thì các nhà khoa hoc Việt Nam rất thích thú khi đọc lại thơ thi thánh -ĐP.Khi đọc những bài thơ này chúng ta thấy ĐP có tầm nhìn xa trông rộng với một tâm sáng ngời ,lo cho cuộc sống của muôn dân.Đó là ngôi nhà chung.Ngày nay cả thế giới đang sống trong ngôi nhà chung cùng nhau xây dựng.

b)Cậu tự làm nhé

23 tháng 12 2018

từ đồng nghĩa là từ không giống nhau về âm nhưng giống nhau ở nghĩa

từ đồng nghĩa có 2 loại 1 loại là giống nhau hoàn toán và 1 loại là giống nhau ko hoàn toàn

còn âu thứ 3 thì là do các nhà khoa học nghĩ ra vè để thay thế cho nhau cho đỡ lặp từ

k mk nhóe

23 tháng 12 2018

Từ đồng nghĩa là từ có cùng nghĩa với nhau ( giống nhau hoặc gần giống nhau ) nhưng khác hẳn về âm 

Từ đồng nghĩa có 2 loại : hoàn toàn , không hoàn toàn

VD : Tôi thích hoa anh đào . 

Tôi thích bông anh đào .

Do phong tục tập quán của từng vùng miền tạo nên từ đồng nghĩa Do cách nói tránh tên,cách nói khác cho văn hoa mĩ miều ,bóng gió hơn ,cho hay hơn nữa . Do quy định cấu trúc của từ Hán và Nôm nó có phần nào giống nhau,sử dụng mãi thành quen 

Hk tốt ~~

Ko chắc ▬

18 tháng 11 2017

- Nem công chả phượng: chỉ món ăn ngon, quý hiếm.

- Sơn hào hải vị: món ăn ngon, quý, lấy từ rừng và biển.

- Khỏe như voi: rất khỏe.

- Tứ cố vô thân: xung quanh không có ai thân thuộc.

- Da mồi tóc sương: chỉ người già yếu, tuổi cao.