Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Câu tục ngữ “Đất lành chim đậu” có nghĩa đên là vùng đất nào bình yên, yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim kéo về làm tổ, trú ẩn. Nghĩa bóng khuyên mọi người biết tránh xa những nơi loạn lạc, tìm đến những nơi bình yên để sinh sống, cũng chỉ nơi có điều kiện thuận lợi, nhiều người tìm đến sinh sống.
Tham khảo
Câu tục ngữ "Đất lành chim đậu" có nghĩa đên là vùng đất nào bình yên, yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim kéo về làm tổ, trú ẩn. Nghĩa bóng khuyên mọi người biết tránh xa những nơi loạn lạc, tìm đến những nơi bình yên để sinh sống, cũng chỉ nơi có điều kiện thuận lợi, nhiều người tìm đến sinh sống. Câu tục ngữ thể hiện ước vọng sống yên vui hòa bình của nhân dân.
gg để làm gì hả bạn ko được chép mạng thì lên tham khảo vài ý
a. Nếu mưa to thì em sẽ nghỉ học
b. Dù nhà xa nhưng Lan vẫn đến lớp sớm
c. Trời mưa nên đường trơn
d. Mẹ em năm nay đã 30 tuổi nhưng trông mẹ trẻ hơn tuổi thật của mình.
a, Nếu mưa to thì em sẽ nghỉ học.
b, Dù nhà xa nhưng Lan vẫn đến lớp sớm.
c, Trời mưa nên đường trơn.
d, Mẹ em năm nay đã 30 tuổi nhưng trông mẹ trẻ hơn tuổi thật của mình
Từ " đi " trong câu nào được dùng với nghĩa gốc
a. Đi hỏi già , về nhà hỏi trẻ
b. Hôm nay em được mẹ cho đi Hà Nội chơi
c . Em bé đang tập đi trông thật đáng yêu
Cho câu : Lan chuyển về lớp tôi và ngồi cùng bàn với tôi đã 4 tuần rồi mà tôi ko hay gì về hoàn cảnh gia đình của bạn ấy . Từ hay trong câu trên thuộc từ loại nào ?
a. động từ
b. tính từ
c. quan hệ từ
Refer
a, “ Một nắng hai sương ”: Chỉ sự lao động vất vả, cực nhọc của người nông dân.
b, “ ở hiền gặp lành”: ý nói: ăn ở hiền lành tốt bụng sẽ gặp đươc may mắn, được nhiều người giúp đỡ.
a,thể hiện sự cần cù,chăm chỉ
b, mình càng ăn ở tốt sẽ gặp đc những điều tốt đẹp
Bạn tham khảo thôi nhé, mình không dám chắc là mình viết hay đâu...
Cuối thu, trời trở nên lạnh dần. Chà, mùa đông đến từ lúc nào em cũng không biết nữa. Từ phương Bắc, những cơn gió lạnh lẽo tràn về từ lúc nào không hay. Nhìn trên trời, những chú chim én đã bay về phương Nam tránh rét. Vì trời lạnh, mẹ thúc giục em lấy áo ấm ra mặc kẻo ốm. Chiếc áo len mẹ mới đan những ngày đầu thu, trông thật đẹp mắt. Em rất vui sướng khi được khoác lên người chiếc áo mà đôi bàn tay dịu hiền của mẹ đan cho em.
A/Trời mưa to nên đường đến trường bị ngập lụt.
B/Anh ấy không ấy mà anh ấy có gửi quà chúc mừng.
C/Vì các em không thuộc bài nên các em không làm được bài.
Ý nghĩa: thành ngữ tre già măng mọc có nghĩa là Thế hệ trước sẽ đào tạo thể hệ sau để thế hệ sau có kinh nghiệm và phát triển những gì mà thế hệ trước đã tạo ra và sau đó sẽ truyền lại cho thế hệ sau nữa, cứ thế cứ thế mà thế hệ trẻ luôn kế thừa và sẽ phát huy nó. Tre và măng luôn mọc gần nhau vì thế tre già luôn che chở và bảo vệ măng tránh ánh nắng mặt trời để cho măng lớn và phát triển. Hình ảnh tre và măng tựa vào nhau và cứ thế cứ thế thế hệ này sẽ tiếp nối thế hệ trước để phát huy.
Đây là câu thành ngữ có hai lớp nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng.
+ Nghĩa đen: cây tre già đi thì cây măng mới sẽ mọc lên thay thế cây tre già.
+ Nghĩa bóng: thế hệ đi trước đã sáng tạo nên thành quả, thế hệ sau tiếp bước, phát triển thành quả ấy.
A, Nghĩa bóng là khuyên mọi người tránh xa những nơi loạn lạc, tìm đến những nơi bình yên để sống, những nơi có điều kiện thuận lợi, nhiều người tìm đến sinh sống. Câu tục ngữ thể hiện mong ước có đươc cuộc sống yên vui, hòa bình của nhân dân.
B, Về nghĩa đen mà nói, đây chỉ là kinh nghiệm của người mới đi xa, chưa biết đường ngang, ngõ hẹp như thế nào, sợ nhầm đường và người tin cậy nhất khi hỏi đường chính là những “người già”.
C, “Cây ngay” chính là nói đến lối sống trung thực, ngay thẳng, không làm việc gì trái với đạo đức. Còn “chết đứng” là cái chết oan khuất. Qua đó cho thấy rằng nếu chúng ta sống ngay thẳng không làm điều gì khuất tất thì chẳng việc gì phải sợ sự vu oan, giá họa, gièm pha của người đời.
đất làn chim đậu chim chưa kịp đậu nhậu mất con chim