Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
Cho Ba(OH)2 vào 4 mẫu thử
N1 : xuất hiện kết tủa là H2SO4 vá Na2CO3
N2: ko có kết tủa còn lại
Lấy kết tủa thu đc cho vào nhóm 2
Có khí bay lên là HCl Còn lại là NaOH
Cho HCl vào nhóm 1 . Có khí bay lên là Na2CO3.Còn lại là H2SO4
Trích mẫu thử làm thí nghiệm.
Cho BaCl2 vào từng mẫu thử :
\(-\)Xuất hiện kết tủa : H2SO4 và Na2CO3 (nhóm 1) :
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
\(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_3\downarrow\)
\(-\)Không có hiện tượng : NaOH, HCl (nhóm 2) :
Cho lần lượt từng chất ở nhóm 1 vào nhóm 2 :
\(-\)Có khí bay ra : Na2CO3 và HCl :
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)\(\uparrow\)
\(-\)Còn lại ở nhóm 1 là H2SO4, ở nhóm 2 là NaOH.
Dap an : - Lay mau thu, danh dau. Cho BaCI2 vao cac mau thu
+ Mau thu xuat hien ket tua trang chat ban dau la : H2 SO4 ( H2SO4 + BaCI2 = BaSO4 + 2HCI )
+ Mau thu khong hien tuong chat ban dau la : HCI , HNO3 , H2O ( I )
+ Cho AgNO3 vao nhom I . Mau thu xuat hien ket tua trang chat ban dau la : HCI ( HCI + AgNO3 = AgCI + HNO3 )
+ Mau thu khong xuat hien chat ban dau la : HNO3 , H2O ( II ). Tiep theo, ta se cho quy tim vao nhom II
- Mau thu neu nhu lam cho quy tim hoa do thi chat ban dau chinh la : HNO3. Mau thu khong hien tuong - chat ban dau la : H2O.
Sửa: B2O5 thành P2O5
B1: Trích mỗi loại một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự để phân biệt.
B2: Cho 1 ít nước vào các mẫu thử; sau 1 thời gian nhúng quỳ tím vào:
+) Các mẫu thử tan trong nước và tạo khí là K
+) Các mẫu thử tan trong nước làm quỳ hóa xanh là: Na2O và BaO
+) Các mẫu thử tan trong nước và làm quỳ hóa đỏ là: P2O5
+) Các mẫu thử không tan trong nước là MgO
B3: Còn 2 mẫu thử chưa đươc phân biệt là Na2O và BaO
Chúng ta tiếp tục cho Na2CO3 vào 2 dung dịch chưa phân biệt được ở B2
+) Dung dịch tạo kết tủa là ở mẫu thử BaO
+) Dung dịch không phản ứng là ở mẫu thử Na2O
Phương trình phản ứng:
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)
\(Na_2O+OH\rightarrow2NaOH\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaOH\)
1. Chất rắn:
- Cu: Đồng
- Ca: Chất canxi
- Na2O: Natri oxit
2. Dung dịch:
- Ca(OH)2: Canxi hydroxit
- NaOH: Natri hiđroxit hoặc có tên gọi khác là hyđroxit natri.
- HCI: Axit clohydric
3. Chất rắn:
- CuO: Đồng(II) Ôxít
- CaO: Canxi oxit
- P2O5: Điphốtpho pentaôxít
- MgO: Magie oxit
Oxit: Na2O, P2O5, SO2
Axit: H2SO4
Bazơ: Ca(OH)2
Muối: Al(NO3)3, Mg3(Cl2)
Không khí chúng ta là hỗn hợp của 3 loại khí cơ bản có thể nhận biết: O2, CO2, H2..
+ Cho mẫu than đang cháy dở (gần tắt) vào 3 lọ đựng O2, H2, không khí:
-> Lọ nào làm mẫu than bùng cháy mãnh liệt trở lại là lọ đựng O2 nguyên chất:
C + O2 -> CO2 (t*) --------O2 duy trì sự cháy
-> Lọ nào làm mẫu than cháy thêm 1 lát nữa, sau đó rồi tắt -> Đó là lọ đựng không khí.
1 Không khí có O2 duy trì sự cháy nhưng khi hết O2 trong lọ không khí thì sự cháy sẽ không còn do đó mẫu than sẽ tắt lửa.
+ Cho lọ đựng khí oxi đã nhận biết được vào 2 lọ còn lại, đun nóng:
-> Lọ nào cháy với O2 phát ra tiếng nổ nhỏ, kèm hơi nước tỏa ra, sinh nhiều nhiệt -> Đó là lọ đựng H2 nguyên chất:
H2 + 1/2O2 -> H2O (t*)
-> Lọ nào cháy với O2 không sinh ra nhiều nhiệt, ít tiếng nổ nhỏ hơn (do mật độ O2 ít) -> Lọ đó là không khí
------------------Ngoài ra còn nhận biết không khí bằng cách cho không khí qua dd Ca(OH)2 dư. Không khí có chứa khí CO2 sẽ làm đục nước vôi trong:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O
b, Lấy các mẫu thử của 3 loại
-Cho từng mẫu thử tác dụng với quỳ tím
=> + HCl làm quỳ tím hóa đỏ
+ NaOH và Ca(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh
Còn NaOH và Ca(OH)2:
Cho cả 2 mẫu thử tác dụng với CO2
=> + Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3(kt) + H2O
(kt) là kết tủa
+ NaOH không có hiện tượng gì.