K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2016

minh moi hok lop 6

5 tháng 2 2016

ghi rõ đề ra rồi mình giải cho 

18 tháng 3 2016

+) Với x = 2 ta có: f(2) + 2f(0) = 2.3

f(2) + 2f(0) = 6 (1)

+) Với x = 0 ta có: f(0) + 2f(2) = 0.3

f(0) + 2f(2) = 0

=> 2f(0) + 4f(2) = 0 (2)

Lấy (1) trừ (2) ta có:

-3f(2) = 6

=> f(2) = -2

4 tháng 3 2017

\(f\left(x\right)=x^2\)

\(\Rightarrow x^2=10.x\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{x}=10\)

\(\Rightarrow x=10\)

4 tháng 3 2017

các thiên tài giải hộ tớ

4 tháng 3 2017

Ta có:

\(\left|x-3\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left|x-3\right|+2\ge2\forall x\)

\(\Rightarrow\left(\left|x-3\right|+2\right)^2\ge2^2\forall x\\ hay:\left(\left|x-3\right|+2\right)^2\ge4\forall x\)

Để P đạt GTNN thì \(\left(\left|x-3\right|+2\right)^2\) đạt GTNN

hay: \(\left(\left|x-3\right|+2\right)^2=4\)

Lại có:

\(\left|y+3\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow Min_{\left|y+3\right|}=0\)

Thay: \(\left(\left|x-3\right|+2\right)^2=4;\left|y+3\right|=0\) vào P, ta có:

\(P=4++0+2007\\ P=2011\)

Vậy: \(Min_P=2011\) tại \(x=3;y=-3\)

4 tháng 3 2017

Kết quả : 2011

Bạn làm nhanh kẻo hết giờ, mình trình bày cách tính sau cho

18 tháng 8 2016

Hai đại lượng tỉ lệ thuận là hai đại lượng mà đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.

Những cặp đại lượng tỉ lệ thuận thường gặp là:

1.1.1. Thời gian đi và quãng đường đi được (trong chuyển động đều).

1.1.2. Số lượng một loại hàng và số tiền hàng.

1.1.3. Độ dài cạnh hình vuông và chu vi hình vuông.

1.1.4. Số người làm và sản phẩm làm được (khi năng suất mọi người như nhau), số sản phẩm và lượng nguyên vật liệu để sản xuất ra sản phẩm,….
 

18 tháng 8 2016

Tỉ lệ nghịch: 2 đại lượng tỉ lệ nghịch là khi đại lượng này tăng bao nhiêu lần thì đại lượng giảm bấy nhiêu lần.

Những cặp đại lượng tỉ lệ nghịch thường gặp là:

1.1.1. Số ngày ăn và số người ăn cùng lượng thực phẩm

1.1.2. Số người làm và số ngày làm cùng 1 công việc.

18 tháng 7 2016

Bài 1 :

\(-\frac{1}{2}-\left|\frac{3}{7}-x\right|=0,75\)

\(\left|\frac{3}{7}-x\right|=-\frac{1}{2}-0,75\)

\(\left|\frac{3}{7}-x\right|=-\frac{5}{4}\)

Vì x > 0

=> Không tõa mãn điều kiện

Bài 2 :

\(\frac{4}{5}+\frac{3}{2}.\left|x+\frac{1}{4}\right|=\frac{1}{2}\)

\(\frac{3}{2}.\left|x+\frac{1}{4}\right|=\frac{1}{2}-\frac{4}{5}\)

\(\frac{3}{2}.\left|x+\frac{1}{4}\right|=-\frac{3}{10}\)

\(\left|x+\frac{1}{4}\right|=-\frac{3}{10}:\frac{3}{2}\)

\(\left|x+\frac{1}{4}\right|=-\frac{3}{10}.\frac{2}{3}\)

\(\left|x+\frac{1}{4}\right|=-\frac{1}{5}\)

Vì x > 0 

Vậy không thõa mãn điều kiện

18 tháng 7 2016

tui giải kiểu lop7 

bài1: bỏ tgtđ thì +- nhé

-1/2 -3/7+x =0,75

x= 47/28

-1/2+3/7-x = 0,75

x= -23/28

3 tháng 3 2019

_Nà ní??:)

_#Kiiu

3 tháng 3 2019

Ok bạn.

Gọi B , N , T theo thứ tự là số chén trà mà Bình , Nhân , Tâm đã uống , với B , N , T là những số tự nhiên khác 0.

Ta có :       \(\orbr{\begin{cases}B+5=N+T\\N+9=T+B\end{cases}}\)

\(\Rightarrow B+N+14=N+2T+B\)

\(\Rightarrow2T=14\Leftrightarrow T=7\)

Lúc đó ta có : \(\hept{\begin{cases}B+5=N+7\\B+7=N+9\end{cases}\Rightarrow B=N+2}\)

Trong 3 người , có một người đã uống 11 chén trà . 

Vì vậy ta có : \(B=11\)hoặc \(N=11\)

- Nếu \(N=11\)thì \(B=13\), vì vậy không thỏa mãn yêu cầu ( trong 3 số 13 , 11 , 7 không có số nào là bội của 3)

Do đó ta có : \(B=11\Rightarrow N=9⋮3\)

Vậy: 

  •          Bình uống 11 chén trà , họ Hàn
  •          Nhân uống 9 chén trà , họ Hà
  •          Tâm uống 7 chén trà , họ Lâm

Bài này sáng thầy hướng dẫn tớ .

Chú ý ; bài mình làm sai thì mong các bạn sủa lại hộ mình , đưng như mấy bạn CTV đi coi thường người khác.

Gọi x, y lần lượt là số cây trồng được của lớp 7A, 7B. Theo đề bài ta có:

x/y=0,8=8/10=4/5=>x/4=4/5 và y-x=20

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/4=y/5=y-x/5-4=20/1=20

Do đó: x/4=20=>x=20.4=80

y/5=20=>y=20.5=100

Vậy số cây của lớp 7A là 80, của lớp 7B là 100