Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P=\dfrac{x-y}{x+y}\)
=> \(P^2=\left(\dfrac{x-y}{x+y}\right)^2=\dfrac{\left(x-y\right)^2}{\left(x+y\right)^2}=\dfrac{x^2-2xy+y^2}{x^2+2xy+y^2}\) (*)
Thay x2 + y2 = \(\dfrac{50}{7}xy\) vào (*), ta có:
\(P^2=\dfrac{\dfrac{50}{7}xy-2xy}{\dfrac{50}{7}xy+2xy}=\dfrac{\dfrac{36}{7}xy}{\dfrac{64}{7}xy}=\dfrac{9}{16}\)
=> \(P=\sqrt{\dfrac{9}{16}}=\sqrt{\left(\pm\dfrac{3}{4}\right)^2}=\pm\dfrac{3}{4}\)
mà y > x > 0
=> P = 0,75
Phương An:hình như bạn bị nhầm thì phải
y>x> 0 => x-y < 0 và x+y > 0 => P < 0 chứ bạn
nếu bình luận thì tag tên mk vào nhé !
a) \(P=\frac{x+y}{x-y}\) ĐKXĐ : \(x \ne y\)
Ta có : \(x^2 + y^2 = 3xy \)
\(\Leftrightarrow\) \(x^2 - 3xy + y^2 = 0\)
\(\Leftrightarrow\) \(x=\frac{3+\sqrt{5}}{2}y\) hoặc \(x= \frac{3-\sqrt{5}}{2}y\) ( Thỏa mãn ĐKXĐ )
* Với \(x=\frac{3+\sqrt{5}}{2}y\) Ta có : P = \(\frac{\frac{3+\sqrt{5}}{2}y+y}{\frac{3+\sqrt{5}}{2}y-y}\) = \(\sqrt{5}\)
* Với \(x= \frac{3-\sqrt{5}}{2}y\) Ta có : P = \(\frac{\frac{3-\sqrt{5}}{2}y+y}{\frac{3-\sqrt{5}}{2}y-y}\) = -\(\sqrt{5}\)
Có: \(3x^2+3y^2=10xy\)
\(\Leftrightarrow3x^2-9xy-xy+3y^2=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x-3y\right)-y\left(x-3y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3y\right)\left(3x-y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3y=0\\3x-y=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3y\left(KTM:y>x\right)\\3x=y\left(tm\right)\end{cases}}\)
Với \(3x=y\) , ta có: \(K=\frac{x+y}{x-y}=\frac{x+3x}{x-3x}=\frac{4x}{-2x}=-2\)
K2= (\(\frac{X+Y}{X-Y}\))2 = \(\frac{\left(x+y\right)^2}{\left(x-y\right)^2}\)= \(\frac{x^2+2xy+y^2}{x^2-2xy+y^2}\)
= \(\frac{3x^2+6xy+3y^2}{3x^2-6xy+3y^2}\)= \(\frac{10xy+6xy}{10xy-6xy}\)= \(\frac{16xy}{4xy}\)= 4
=> K = -2 hoặc 2
mà y>x>0 nên K =\(\frac{x+y}{x-y}\)<0
=> K = -2
Cô Nguyễn Linh Chi : Cho e hỏi là bài này không cần chia, mà ta chỉ cần chuyển vế,phân tích đa thức thành nhân tử rồi thay vào để tính biểu thức A có được không ạ ??
Khi đó ta có là : \(\hept{\begin{cases}x=y\\2018x=-2019y\end{cases}}\)
Rồi nhận xét loại đc TH \(2018x=-2019y\) do x,y không cùng > 0
Khi đó có : \(A=\frac{2018x+x}{2019x-2018x}=2019\)
Em thấy dễ dàng hơn cô ạ !!
\(2018x^2+xy=2019y^2\)
chia cả hai vế cho y^2 ta có:
\(2018.\left(\frac{x}{y}\right)^2+\frac{x}{y}-2019=0\)
Đặt: \(t=\frac{x}{y}>0\)ta có: \(2018t^2+t-2019=0\Leftrightarrow2018t^2-2018t+2019t-2019=0\)
<=> \(2018t\left(t-1\right)+2019\left(t-1\right)=0\)
<=> \(\left(t-1\right)\left(2018t+2019\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}t-1=0\\2018t+2019=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}t=1\left(tm\right)\\t=-\frac{2019}{2018}\left(loai\right)\end{cases}}\)
Ta có: \(A=\frac{2018x+y}{2019x-2018y}=\frac{2018.\frac{x}{y}+1}{2019.\frac{x}{y}-2018}=\frac{2018t+1}{2019t-2018}=\frac{2018+1}{2019-2018}=2019\)
ĐKXĐ: \(...\)
\(P=\dfrac{2}{x}-\left(\dfrac{x^2}{x\left(x+y\right)}-\dfrac{y^2}{y\left(x+y\right)}+\dfrac{y^2-x^2}{xy}\right).\dfrac{x+y}{x^2+xy+y^2}\)
\(P=\dfrac{2}{x}-\left(\dfrac{x-y}{x+y}-\dfrac{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}{xy}\right).\dfrac{x+y}{x^2+xy+y^2}\)
\(P=\dfrac{2}{x}-\left(\dfrac{1}{x+y}-\dfrac{x+y}{xy}\right)\dfrac{x^2-y^2}{x^2+xy+y^2}\)
\(P=\dfrac{2}{x}-\dfrac{-\left(x^2+xy+y^2\right)}{xy\left(x+y\right)}.\dfrac{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}{x^2+xy+y^2}\)
\(P=\dfrac{2}{x}+\dfrac{x-y}{xy}=\dfrac{2}{x}+\dfrac{1}{y}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\)
b/ \(x^2+y^2+10=2x-6y\Leftrightarrow x^2-2x+1+y^2+6y+9=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y+3\right)^2=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)
Bài 1: Chỉ cần chú ý đẳng thức \(a^5+b^5=\left(a^2+b^2\right)\left(a^3+b^3\right)-a^2b^2\left(a+b\right)\) là ok!
Làm như sau: Từ \(x^2+\frac{1}{x^2}=14\Rightarrow x^2+2.x.\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}=16\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=16\). Do \(x>0\Rightarrow x+\frac{1}{x}>0\Rightarrow x+\frac{1}{x}=4\)
: \(x^5+\frac{1}{x^5}=\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)\left(x^3+\frac{1}{x^3}\right)-\left(x+\frac{1}{x}\right)\)
\(=14\left(x^3+\frac{1}{x^3}\right)-\left(x+\frac{1}{x}\right)\)
\(=14\left(x+\frac{1}{x}\right)\left(x^2+\frac{1}{x^2}-1\right)-4\)
\(=14.4.\left(14-1\right)-4=724\) là một số nguyên (đpcm)
P/s: Lâu ko làm nên cũng ko chắc đâu nhé!
1) \(\left(x-3\right)\left(x-5\right)+44\)
\(=x^2-3x-5x+15+44\)
\(=x^2-8x+59\)
\(=x^2-2.x.4+4^2+43\)
\(=\left(x-4\right)^2+43\ge43>0\)
\(\rightarrowĐPCM.\)
2) \(x^2+y^2-8x+4y+31\)
\(=\left(x^2-8x\right)+\left(y^2+4y\right)+31\)
\(=\left(x^2-2.x.4+4^2\right)-16+\left(y^2+2.y.2+2^2\right)-4+31\)
\(=\left(x-4\right)^2+\left(y+2\right)^2+11\ge11>0\)
\(\rightarrowĐPCM.\)
3)\(16x^2+6x+25\)
\(=16\left(x^2+\dfrac{3}{8}x+\dfrac{25}{16}\right)\)
\(=16\left(x^2+2.x.\dfrac{3}{16}+\dfrac{9}{256}-\dfrac{9}{256}+\dfrac{25}{16}\right)\)
\(=16\left[\left(x+\dfrac{3}{16}\right)^2+\dfrac{391}{256}\right]\)
\(=16\left(x+\dfrac{3}{16}\right)^2+\dfrac{391}{16}>0\)
-> ĐPCM.
4) Tương tự câu 3)
5) \(x^2+\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}\)
\(=x^2+2.x.\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{2}\)
\(=\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2+\dfrac{7}{18}>0\)
-> ĐPCM.
6) Tương tự câu 5)
7) 8) 9) Tương tự câu 3).
\(x^2+y^2=\dfrac{50}{7}xy\)
\(\Leftrightarrow x^2-\dfrac{50}{7}xy+y^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7y\left(loai\right)\\x=\dfrac{1}{7}y\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{x-y}{x+y}=\dfrac{\dfrac{1}{7}y-y}{\dfrac{1}{7}y+y}\)
\(\Rightarrow P=-\dfrac{3}{4}=-0,75\)