Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}2x^3+y^3=10\\x^{2y}-3xy^2+x^3=-9\end{matrix}\right.\)
Lời giải:
Từ HPT ta có:
$9(2x^3+y^3)+10(x^2y-3xy^2+x^3)=0$
$\Leftrightarrow 28x^3+10x^2y-30xy^2+9y^3=0$
Dễ thấy $y=0$ không phải là nghiệm nên $y\neq 0$
Đặt $x=ty$. Khi đó PT trở thành:
$28(ty)^3+10(yt)^2y-30ty.y^2+9y^3=0$
$\Leftrightarrow y^3(28t^3+10t^2-30t+9)=0$
$\Leftrightarrow 28t^3+10t^2-30t+9=0$
$\Leftrightarrow (2t-1)(14t^2+12t-9)=0$
Nếu $2t-1=0\Rightarrow t=\frac{1}{2}\Rightarrow 2x=y$
Thay vào PT $(1)$ ta được $x=1; y=2$
Nếu $14t^2+12t-9=0\Rightarrow t=\frac{-6+9\sqrt{2}}{14}$
Thay vào PT$(1)$ ta được:
\((x,y)=(-3\sqrt[3]{\frac{-17-9\sqrt{2}}{127}}; (3\sqrt{2}-2)\sqrt[3]{\frac{-17-9\sqrt{2}}{127}})\) hoặc
\((x,y)=(3\sqrt[3]{\frac{17-9\sqrt{2}}{127}}; (3\sqrt{2}+2)\sqrt[3]{\frac{17-9\sqrt{2}}{127}})\)
1,ĐK: \(x,y\ne-2\)
HPT<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+2\right)+y\left(y+2\right)=\left(x+2\right)\left(y+2\right)\left(1\right)\\x^2\left(x+2\right)^2+y^2\left(y+2\right)^2=\left(x+2\right)^2\left(y+2\right)^2\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x^2\left(x+2\right)^2+2xy\left(x+2\right)\left(y+2\right)+y^2\left(y+2\right)^2=\left(x+2\right)^2\left(y+2\right)^2\\x^2\left(x+2\right)^2+y^2\left(y+2\right)^2=\left(x+2\right)^2\left(y+2\right)^2\end{matrix}\right.\)
=> \(2xy\left(x+2\right)\left(y+2\right)=0\)
<=>\(2xy=0\) (do x+2 và y+2 \(\ne0\))
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)
Tại x=0 thay vào (1) có: \(y\left(y+2\right)=2\left(y+2\right)\) <=> y= \(\pm2\) => y=2 (vì y khác -2)
Tại y=0 thay vào (1) có: \(x\left(x+2\right)=2\left(x+2\right)\) => x=2
Vậy HPT có 2 nghiệm duy nhất (2,0),(0,2)
2, ĐK: \(y\ne-1\)
HPT <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x^2=2\left(x+3\right)\left(y+1\right)\left(1\right)\\\frac{3x^2}{y+1}=4-x\end{matrix}\right.\)
=> \(\frac{6\left(3+x\right)\left(y+1\right)}{y+1}=4-x\)
<=> 6(x+3)=4-x
<=> \(14=-7x\)
<=> \(x=-2\) thay vào (1) có \(4=2\left(y+1\right)\)
<=>y=1\(\)( tm)
Vậy hpt có một nghiệm duy nhất (-2,1)
3,\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-y=y^2-x\left(1\right)\\x^2-x=y+3\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
PT (1) <=> \(\left(x-y\right)\left(x+y\right)+\left(x-y\right)=0\)
<=> (x-y)(x+y+1)=0
<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=y\\y=-x-1\end{matrix}\right.\)
Tại x=y thay vào (2) có \(y^2-y=y+3\) <=> \(y^2-2y-3=0\) <=> (y-3)(y+1)=0 <=> \(\left[{}\begin{matrix}y=3\\y=-1\end{matrix}\right.\) => \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Tại y=-1-x thay vào (2) có: \(x^2-x=-1-x+3\) <=> \(x^2=2\) <=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\) => \(\left[{}\begin{matrix}y=-1-\sqrt{2}\\y=-1+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy hpt có 4 nghiệm (3,3),(-1,-1), ( \(\sqrt{2},-1-\sqrt{2}\)),( \(-\sqrt{2},-1+\sqrt{2}\))
4,\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{9}{2}\left(1\right)\\xy+\frac{1}{xy}+\frac{x}{y}+\frac{y}{x}=5\left(2\right)\end{matrix}\right.\)(đk:\(x\ne0,y\ne0\))
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+\frac{1}{x}\right)+\left(y+\frac{1}{y}\right)=\frac{9}{2}\\\left(y+\frac{1}{y}\right)\left(x+\frac{1}{x}\right)=5\end{matrix}\right.\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x+\frac{1}{x}=u\\y+\frac{1}{y}=v\end{matrix}\right.\)
Có \(\left\{{}\begin{matrix}u+v=\frac{9}{2}\\uv=5\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}u=\frac{9}{2}-v\\v\left(\frac{9}{2}-v\right)=5\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}u=\frac{9}{2}-v\\\left(v-\frac{5}{2}\right)\left(v-2\right)=0\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}u=\frac{9}{2}-v\\\left[{}\begin{matrix}v=\frac{5}{2}\\v=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}v=\frac{5}{2}\\u=2\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}v=2\\u=\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Tại \(\left\{{}\begin{matrix}v=\frac{5}{2}\\u=2\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+\frac{1}{x}=2\\y+\frac{1}{y}=\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\\left(y-2\right)\left(y-\frac{1}{2}\right)=0\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\\left[{}\begin{matrix}y=2\\y=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Tại \(\left\{{}\begin{matrix}v=2\\u=\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+\frac{1}{x}=\frac{5}{2}\\y+\frac{1}{y}=2\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)=0\\\left(y-1\right)^2=0\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\\y=1\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\y=1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy hpt có 4 nghiệm (1,2),( \(1,\frac{1}{2}\)) ,( 2,1),(\(\frac{1}{2},1\)).
10.
\(\left\{{}\begin{matrix}2x^2-3xy+y^2+x-y=0\\x^2+x+1=y^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x^2-2xy-xy+y^2+x-y=0\\x^2+x+1=y^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-y\right)\left(2x-y+1\right)=0\\x^2+x+1=y^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=y\\y=2x+1\end{matrix}\right.\\x^2+x+1=y^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=y\\x^2+x+1=y^2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y=2x+1\\x^2+x+1=y^2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=y\\x^2+x+1=x^2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y=2x+1\\x^2+x+1=\left(2x+1\right)^2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=y\\x=-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y=2x+1\\3x\left(x+1\right)=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y=1\\\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}y=2x+1\\x=0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y=2x+1\\x=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y=-1\\\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y=-1\\\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
(1) + rút y từ pt (2) thay vào pt (1), ta được pt bậc hai 1 ẩn x, dễ rồi, tìm x rồi suy ra y
(2) + (3)
+ pt nào có nhân tử chung thì đặt nhân tử chung (thật ra chỉ có pt (2) của câu 2 là có nhân từ chung)
+ trong hệ, thấy biểu thức nào giống nhau thì đặt cho nó 1 ẩn phụ
VD hệ phương trình 3: đặt a= x+y ; b= căn (x+1)
+ khi đó ta nhận được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, giải hpt đó rồi suy ra x và y
1/ ĐKXĐ:...
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{2}{x}+\frac{3}{y-2}=4\\\frac{12}{x}+\frac{3}{y-2}=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\frac{10}{x}=-1\Rightarrow x=-10\)
\(\frac{4}{-10}+\frac{1}{y-2}=1\Rightarrow\frac{1}{y-2}=\frac{7}{5}\Rightarrow y-2=\frac{5}{7}\Rightarrow y=\frac{19}{7}\)
2/ ĐKXĐ:...
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{2x-y}=a\\\frac{1}{x+y}=b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a-b=0\\3a-6b=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{1}{9}\\b=\frac{2}{9}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{2x-y}=\frac{1}{9}\\\frac{1}{x+y}=\frac{2}{9}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-y=9\\x+y=\frac{9}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow...\)
3/ \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x+10y=3x-1\\2x+4=3x-6y-15\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+10y=-1\\-x+6y=-19\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow...\)
4/ Bạn tự giải
b) Lấy pt đầu trừ pt dưới thu được:
\(x^3-y^3+2\left(x-y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2+2\right)=0\)
Do \(x^2+xy+y^2=\left(x+\frac{y}{2}\right)^2+\frac{3y^2}{4}+2>0\)
Do đó x = y. Thay vào pt đầu thu được:
\(x^3-2x-1=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x-1\right)=0\)
c) Lấy pt trên trừ pt dưới:
\(2\left(x^2-y^2\right)-3\left(x-y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(2x+2y-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\\2x+2y-3=0\end{matrix}\right.\)
Auto làm nốt:D
P/s: Is that true?
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}18x^3+9y^3=90\\10x^2y-30xy^2+10x^3=-90\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow28x^3+10x^2y-30xy^2+9y^3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-y\right)\left(14x^2+12xy-9y^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2x\\y=\frac{2+2\sqrt{3}}{3}x\\y=\frac{2-2\sqrt{3}}{3}x\end{matrix}\right.\) thế vào pt đầu:
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^3+\left(2x\right)^3=10\\2x^3+\left(\frac{2+2\sqrt{3}}{3}\right)^3x^3=10\\2x^3+\left(\frac{2-2\sqrt{3}}{3}\right)^3x^3=10\end{matrix}\right.\)
Bạn tự giải nốt
Khi \(x=0\), hệ đã cho trở thành \(\left\{{}\begin{matrix}y^3=6\\0=-9\end{matrix}\right.\Rightarrow\) vô nghiệm
Xét \(x\ne0\) từ hệ phương trình đã cho ta có:
\(9\left(2x^3+y^3\right)=-10\left(x^2y-3xy^2+x^3\right)\)
\(\Leftrightarrow18x^3+9y^3=-10x^2y+30xy^2-10x^3\)
\(\Leftrightarrow18+9\left(\frac{y}{x}\right)^3=-10\frac{y}{x}+30\left(\frac{y}{x}\right)^2-10\)
Đặt \(t=\frac{y}{x}\) khi đó:
\(9t^3-30t^2+10t+28=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(9t^2-12t-14\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\\t=\frac{2\pm3\sqrt{2}}{3}\end{matrix}\right.\)
Ta có phương trình thứ nhất tương đương
\(2x^3+t^3x^3=10\Leftrightarrow x^3=\frac{10}{2+t^3}\Leftrightarrow x=\sqrt[3]{\frac{10}{2+t^3}}\)
Nếu \(t=2\Rightarrow x=\sqrt[3]{\frac{10}{2+t^3}}=1\Rightarrow y=2\)
Nếu \(t=\frac{2\pm3\sqrt{2}}{3}\Rightarrow x=\sqrt[3]{\frac{10}{2+\left(\frac{2\pm3\sqrt{2}}{3}\right)^3}}\Rightarrow y=\sqrt[3]{\frac{10.\left(\frac{2\pm3\sqrt{2}}{3}\right)^3}{2+\left(\frac{2\pm3\sqrt{2}}{3}\right)^3}}\)
Vậy hệ pt đã cho có ba nghiệm \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(1;2\right);\left(\sqrt[3]{\frac{10}{2+\left(\frac{2\pm3\sqrt{2}}{3}\right)^3}};\sqrt[3]{\frac{10.\left(\frac{2\pm3\sqrt{2}}{3}\right)^3}{2+\left(\frac{2\pm3\sqrt{2}}{3}\right)^3}}\right)\right\}\)
Bài j ghê vậy em, xỉu!!