Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:
lúc hai xe gặp nhau thì:
S1+S2=S
\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=12\)
\(\Leftrightarrow0,5v_1+0,5v_2=12\)
\(\Leftrightarrow v_1+v_2=24\)
\(\Rightarrow v_2=24-v_1\left(1\right)\)
ta lại có:
lúc xe đi từ A đến B thì:
t1'=t2
\(\Leftrightarrow\frac{S_1}{v_1}=\frac{S_2}{v_2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{S}{v_1}=\frac{S-4}{24-S}\)
\(\Leftrightarrow\frac{12}{v_1}=\frac{8}{24-v_1}\)
\(\Rightarrow v_1=14,4\) km/h
\(\Rightarrow v_2=9,6\) km/h
a) Thời gian để xe thứ 2 về đến B là :
135 : 54 = 2,5 (giờ)
Lúc đó xe thứ nhất đi được số quãng đường là :
2,5 * 18 = 45 (km)
=> Khoảng cách giữa 2 xe khi xe thứ 2 về đến B là :
135 - 45 = 90 (km)
b) Gọi D là điểm gặp nhau của 2 xe kể từ khi xe thứ 2 quay trở lại
AB135kmC45kmD
=> CD + DB = CB
=> v1 * t1 + v2 * t2 = 90 km
Do cho đến khi hai xe gặp nhau (kể từ khi xe thứ 2 quay lại ) thì thời gian chúng đi được là bằng nhau => t1 = t2
=> v1 * t1 + v2 * t1 = 90 km
=> 18 * t1 + 54 * t1 = 90 km
=> 72 * t1 = 90 km
=> t1 = 1,25
Vậy sau 1,25 giờ thì 2 xe gặp nhau
Thời gian vật đi từ lúc bắt đầu đến khi dừng
Độ giảm biên độ sau mỗi nửa chu kì: \(\Delta A=\frac{2F_{ms}}{k}=\frac{4\mu mg}{k}=0,16cm\)
\(\frac{A}{\Delta A}=\frac{7}{0,16}=43,75\)
\(\Rightarrow\) Số nửa chu kì mà vật thực hiện được: \(N=44\)
Vị trí vật dừng:
Độ giảm biên độ sau mỗi lần qua \(VTCB:0,16cm\)
Biên độ ban đầu: \(A_0=7cm\)
\(\rightarrow\) Vật sẽ dừng lại sau 43 lần qua VTCB và dừng tại vị trí cách VTCB 0,12cm
==" sao thích vẽ đồ thị thế có thật của lớp 8 ko dậy chờ mk ti suy nghĩ
hỏi tí nhé quãng đương - thời giản phải tọa độ thời gian ko vậy
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1+Q_2=0\)
\(\Leftrightarrow m_1.C_n.\left(t_1-t_0\right)+m_2.C_n.\left(t_2-t_0\right)=0\)
\(\Leftrightarrow0,4.4200\left(16-t_0\right)+0,2.4200\left(70-t_0\right)=0\)
\(\Leftrightarrow6,4-0,4t_0+14-0,2t_0=0\)
\(\Leftrightarrow0,6t_0=20,4\)
\(\Leftrightarrow t_0=34^oC\)
- Khi không có mây, ta không có vật làm mốc để so sánh sự chuyển động của mặt trăng nên ta thấy trăng đứng yên.
- Khi có mây, ta thường lấy mây làm vật mốc. Mà trời có gió nên mây luôn chuyển động. Ta thường so sánh sự chuyển động của mặt trăng với vật mốc là mây- vật luôn chuyển động. Nên ta có cảm giác trăng đang chuyển động.
Thật ra thì cái đó là bt lý, nhưng đến khúc này thì bạn ấy ko bt giải pt
Nếu có lần sau thì bạn đang bên môn Toán nhé
Cái này là pt chứ ko phải hpt nhé
\(2188.\left(40-t\right)=8500+105t\)
\(\Leftrightarrow2188.40-2188.t=8500+105.t\)
\(\Leftrightarrow87520-8500=2188.t+105.t\)
\(\Leftrightarrow79020=2293.t\)
\(\Leftrightarrow t=\frac{79020}{2293}=34,46^o\)
Chúc bạn học tốt
nhầm box rồi bạn ơi