K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2016

Đặt A = 3n - 2 / n + 1

A là số nguyên

<=> 3n - 2 chia hết cho n + 1

<=> 3n + 3 - 5 chia hết cho n + 1

<=> 3.(n + 1) - 5 chia hết cho n + 1

<=> 5 chia hết cho n + 1

<=> n + 1 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

<=> n thuộc {-6; -2; 0; 4}.

11 tháng 4 2016

Để B là số nguyên thì:

B= n+1:n-2

B= (n-2)+3:n-2

mà n-2 chia hết cho n-2

nên 3:n-2

=> n-2 c Ư(3)=+3;-3;+1;-1

Ta có bảng

n-2+3 -3 +1-1 
n5-131

=>n c (  5;-1;3;1)

Đúng thì mấy bạn k nhé!^_^

7 tháng 3 2019

\(2n-1\)là ước của\(3n-2\)

\(\Rightarrow3n-2⋮2n-1\)

\(\Rightarrow\left(3n-2\right)-\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(3n-2\right)-3\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow\left(6n-4\right)-\left(6n-3\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow-1⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{2;0\right\}\)

\(\Rightarrow n\in1;0\)

Vậy....................

13 tháng 9 2017

Ta có

n+6 chia hết cho n-3

=> n-3 +9 chia hết cho n-3

Vì n-3 chia hết cho n-3

=> 9 chia hết cho n-3

Xét các ước của 9 để tìm đk n là số tự nhiên

Ta có:

2n+8 chia hết cho n+2

=>2(n+2)+4 chia hết cho n+2

Các phần sau làm tương tự câu trên

Ta có

3n+5 chia hết cho -2n+1

=> 3n+5 chia hết cho 2n-1

=> 6n+10 chia hết cho 2n-1

=>3(2n-1)+13 chia hết cho 2n-1

Phần sau làm tương tự nhé bạn

27 tháng 1 2017

ta có: 2n-1 là ước của 3n+2

=> 3n+2 \(⋮\)2n-1

=> 2.(3n+2) \(⋮\)2n-1

=>6n+4 \(⋮\)2n-1

=>3.2n+4 \(⋮\) 2n-1

=>3.(2n-1)+7 \(⋮\)2n-1

=> 7 \(⋮\)2n-1

=> 2n-1 \(\in\)Ư(7) = { -7;-1;1;7}

=> 2n \(\in\){ -6;0;2;8}

=> n \(\in\){ -3;0;1;4}

vậy: n \(\in\){ -3;0;1;4}

SANG NĂM MỚI MK CHÚC CÁC BẠN VUI VẺ. tk mk nha.

10 tháng 7 2017

Mình chỉ biết làm câu b nha: 

Ta có:    Vì 2n-1 là ước của 3n+2 

               => 3n+2 chia hết cho 2n-1 

               => 6n+4 chia hết cho 6n-3 

Ta lại có:     6n+4 - (6n-3) = 7 chia hết cho 2n-1 

                => 2n-1 là ước của 7 => 2n-1={1, 7}

                Vậy n= {0, 3}

10 tháng 7 2017

Câu a nha: 

Ta có: 4n-5 chia hết cho n 

          Tương tự câu b 

           => 4n-(4n-5) = 5 chia hết cho n 

           => n là ước của 5 

           Vậy n={1, 5}

22 tháng 1 2017

a)4n-5 chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n

=> n thuộc {-5;-1;1;5}

b)n-11 là bội của n-1

suy ra n-11 chia hết cho n-1

=>10 chia hếtcho n-1

=>n-1 thuộc {-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

=>n thuộc {-9;-4;-1;0;2;3;6;11}

c)2n-1 là ước của 3n+2

Suy ra 3n+2 chia hết cho 2n-1

6n+4 chia hết cho 2n-1

Mà 2n-1 chia hết cho 2n-1

nên 3(2n-1) chia hết cho 2n-1

vậy 6n-3 chia hết cho 2n-1

=>(6n+4)-(6n-3) chia hết cho n-1

=>7 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc {-7;-1;1;7}

=>n thuộc {-6;0;2;8}

22 tháng 1 2017

a , 

vì n chia hết cho n 

suy ra 4n chia het cho n

suy ra 5 chia hết cho n hay n thuoc uoc cua 5 

Ư(5) = { 5 , 1 , -5,-1 }

còn lại cậu tự làm nhé

b ,

- 11 là bội của n - 1 

hay -11 chia hết cho n - 1

suy ra n - 1 thuoc Ư( -11) = { 11 , 1 , -11 , -1}

lập bảng tự làm nhé

c,

2n - 1 là uoc 3n -2

suy ra 3n + 2 chia hết 2n - 1

2 ( 3n + 2) chia hết cho 2n - 1 

6n + 4 chia hết 2n - 1

ta có 2n - 1 chia het 2n - 1

3 ( 2n - 1) chia het 2n -1 

6n - 3 chia het 2n -1

để 6n + 4 = 6n -3 + 7 chia het 2n -1 

suy ra 7 chia het 2n - 1

hay 2n -1 thuoc Ư ( 7) = { 7,1,-1,-7}

LẬP bảng tự làm

18 tháng 2 2016

a, 4n - 5 chia hết cho n

=>5 chia hết cho n

=>n thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}

Vậy n thuộc {-1;1;-5;5}

b, -11 là bội của n-1

=>n-1 thuộc Ư(-11)={-1;1;-11;11}

=> n thuộc{0;2;-10;12}

Vậy n thuộc {0;2;-10;12}

c, 2n - 1 là ước của 3n+2

=>3n+2 chia hết cho 2n-1

=>6n+4 chia hết cho 2n-1

=>6n-3+7 chia hết cho 2n-1

=>7 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}

=>2n thuộc {0;2;-6;8}

=>n thuộc {0;1;-3;4}

Vậy n thuộc {0;1;-3;4}