K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2016

ngày 1 lên 5m,đêm 1 xuống 4 m => 5-4 = 1m

ngày 2 lên 1+5 = 6m đêm2 xuong 4 => 6 -4 = 2m

ngay3 lên 2+5 = 7m đêm 3 xuong 7-4 = 3m

ngay 4 lên 3 +5 = 8m 8-4 = 4m

ngay 5 ......4+5 = 9m.......................9-4 = 5m

ngay 6 5+ 5 = 10m tới đỉnh rùi

(6ngày +5 đêm)

 

29 tháng 11 2016

6 ngày 5 đêm bạn nhé để mình chỉ chỗ bạn sai, 1 ngày con ốc sên bò 1m nhưng đến ngày thứ 5 con ốc sên bò được 5m và còn lại 5m nên con ốc sên chỉ còn 1 ngày nữa là bò tới nơi nen con ốc sên bò chỉ 6 ngày 5 đêm

 

2 tháng 2 2016

can 4 ngay de leo len duoc cai cay

2 tháng 2 2016

Cần 4 ngày 3 đêm

Bài 1: Một người nông dân có 10 con thỏ,20 con ngựa và 40 con lợn.Nếu chúng ta giả định tất cả ngựa là lợn,người nông dân có bao nhiêu con ngựa?Bài 2: 100 học sinh vào đại học55 người chọn âm nhạc,44 người chọn thể thao,20 người chọn cả hai.Hỏi có bao nhiêu người không chọn cả âm nhạc và thể thao?Bài 3: Hai chiếc kem có thể đổi được một chiếc kem.Peter có 20 que kem,Hỏi Peter đổi...
Đọc tiếp

Bài 1: Một người nông dân có 10 con thỏ,20 con ngựa và 40 con lợn.

Nếu chúng ta giả định tất cả ngựa là lợn,người nông dân có bao nhiêu con ngựa?

Bài 2: 100 học sinh vào đại học

55 người chọn âm nhạc,44 người chọn thể thao,20 người chọn cả hai.

Hỏi có bao nhiêu người không chọn cả âm nhạc và thể thao?

Bài 3: Hai chiếc kem có thể đổi được một chiếc kem.

Peter có 20 que kem,Hỏi Peter đổi được bao nhiêu chiếc kem?

Bài 4:Một con ốc sên rơi xuống hố sâu 5 mét

Mỗi ngày nó leo được 3 mét

Đêm ngủ nó rơi xuống 2 mét

Hỏi sau bao nhiêu ngày thì con ốc sên thoát ra khỏi miệng hố?

Bài 5: Nếu bạn thay đổi vị trí các con số trong tuổi của một họ hàng,bạn có số tuổi mới gấp đôi số tuổi của người đó vào năm sau.

Hỏi người họ hàng bao nhiếu tuổi?

Bài 6: Mỗi ngày số hoa huệ trong bình tăng gấp 2 lần.

Ngày thứ 30,bình đầy hoa huệ

Hỏi ngày thứ bao nhiêu hoa huệ cắm đầy 1/2 bình?

Các bạn có thể tra trên mạng nếu có

3
18 tháng 4 2018

b1: 0 con

các bài còn lại: vô lý

23 tháng 4 2018
Bài 1: O con Bài 2: 0 học sinh Bài 3: 40 chiếc Bài 4: 5 ngày Bài 5: Người họ hàng 06 tuổi Bài 6: 15 ngày
13 tháng 4 2016

cắt dê

bỏ dê ra cho voi vô

thiếu voi

bà thấy cây cối

ông thấy bà

vì cá sấu đi họp

499 viên 

gạch rơi trúng đầu đố hay phết nhỉ

13 tháng 4 2016

1.mở tủ lạnh ra bỏ con dê vô đóng tủ lạnh lại

2.mở tủ lạnh ra lấy con dê ra bỏ con voi vô đống tủ lạnh lại

3.vì con voi đang ở trong tủ lạnh

4.bà thấy mệt

5.thấy bà già mệt

6.vì cá sấu đi dự lễ hội đọng vật

7.còn 499 viên

8.vì bị viên gạch rơi trúng đầu

28 tháng 4 2017

Tk đi rồi mk giải cho

12 chòm sao giống khoảng thời gian nào trong ngày?​Bạch Dương: Bình minh aka mặt trời mọc: buổi đầu ngày, mọi thứ tươi mới và đầy sức sống.Kim Ngưu: Giữa buổi sáng (10h - 11h): Thời điểm bắt đầu thấm mệt và bụng bắt đầu kêu gào =))Song Tử: Thời điểm nửa tối nửa sáng sau khi mặt trời lặn: Lúc tranh tối tranh sáng không rõ ràng, nửa này nửa kia như tính cách của Song Tử.Cự Giải:...
Đọc tiếp

12 chòm sao giống khoảng thời gian nào trong ngày?​

Bạch Dương: Bình minh aka mặt trời mọc: buổi đầu ngày, mọi thứ tươi mới và đầy sức sống.

Kim Ngưu: Giữa buổi sáng (10h - 11h): Thời điểm bắt đầu thấm mệt và bụng bắt đầu kêu gào =))

Song Tử: Thời điểm nửa tối nửa sáng sau khi mặt trời lặn: Lúc tranh tối tranh sáng không rõ ràng, nửa này nửa kia như tính cách của Song Tử.

Cự Giải: Ban đêm

Sư Tử: Chính ngọ aka 12h trưa: rực rỡ, chói lóa kiêm cả chói chang =))

Xử Nữ: Buổi sáng

Thiên Bình: Mặt trời lặn: Đẹp và lãng mạng

Thiên Yết: Sáng tinh mơ, lúc tia nắng đầu tiên của ngày chiếu sáng nhưng mặt trời vẫn chưa lên hẳn.

Nhân Mã: Buổi trưa

Ma Kết: Buổi tối: Lúc kiểm lại tình hình trong ngày và chạy đua làm nốt những việc còn lại.

Bảo Bình: Chạng vạng aka lúc nhá nhem tối.

Song Ngư: Nửa đêm: lúc đất trời đi ngủ, dễ tĩnh tâm, dễ sáng tạo và cũng dễ lơ mơ.12 chòm sao giống khoảng thời gian nào trong ngày?​

Bạch Dương: Bình minh aka mặt trời mọc: buổi đầu ngày, mọi thứ tươi mới và đầy sức sống.

Kim Ngưu: Giữa buổi sáng (10h - 11h): Thời điểm bắt đầu thấm mệt và bụng bắt đầu kêu gào =))

Song Tử: Thời điểm nửa tối nửa sáng sau khi mặt trời lặn: Lúc tranh tối tranh sáng không rõ ràng, nửa này nửa kia như tính cách của Song Tử.

Cự Giải: Ban đêm

Sư Tử: Chính ngọ aka 12h trưa: rực rỡ, chói lóa kiêm cả chói chang =))

Xử Nữ: Buổi sáng

Thiên Bình: Mặt trời lặn: Đẹp và lãng mạng

Thiên Yết: Sáng tinh mơ, lúc tia nắng đầu tiên của ngày chiếu sáng nhưng mặt trời vẫn chưa lên hẳn.

Nhân Mã: Buổi trưa

Ma Kết: Buổi tối: Lúc kiểm lại tình hình trong ngày và chạy đua làm nốt những việc còn lại.

Bảo Bình: Chạng vạng aka lúc nhá nhem tối.

Song Ngư: Nửa đêm: lúc đất trời đi ngủ, dễ tĩnh tâm, dễ sáng tạo và cũng dễ lơ mơ.

8
6 tháng 11 2016

*thiên yết*khoảng thời gian đó thật là tuyệt vờibanhqua

Câu 1 : Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/cm3được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.Câu 2 : Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10...
Đọc tiếp

Câu 1 : Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/cm3được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.

Câu 2 : Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí.

a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước

b) Tính thể tích của vật.

Câu 3 : Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m hết 25s rồi mới dừng hẳn.

a) Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên mỗi đoạn đường.

b) Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường.

Câu 4:Hai quả cầu bằng nhôm có thể tích bằng nhau, một quả được nhúng chìm vào nước và một quả được nhúng chìm vào dầu. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn hơn?

Câu 5 : Một vật hình cầu có khối lượng 0,5kg rơi từ độ cao 2m xuống mặt nước. Khi rơi xuống nước ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước.

a. Tính công của trọng lực tác dụng lên quả cầu?

b. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu?

Các bạn giúp mình nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

2
20 tháng 7 2020

Bài 1.

Đáp án:

 4N

Giải thích các bước giải:

 Đổi 4200g=4,2 kg

     D=10,5g/cm³=10500kg/m³

Thể tích của vật: V=m/D=4,2/10500=4.10^-4 m³

Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật:

FA=dn.V=10000.4.10−4=4NFA=dn.V=10000.4.10−4=4N

Bài 2.Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N nên trọng lượng biểu kiến của vật là 3,6 N 
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là: Fa = 4,8 - 3,6 = 1,2 N 
Do Fa = Vchiếm chỗ . dn => Thể tích vật là: V = Fa/d = 1,2 : 10^4 = 1,2 . 10^-4 m³ = 120 cm3

Bài 3.

Đáp án:

v1=4m/sv2=2m/sv=3m/sv1=4m/sv2=2m/sv=3m/s

Giải thích các bước giải:

 vận tốc trung bình khi xuống dốc:v1=10025=4m/sv1=10025=4m/s

vận tốc trung bình khi hết dốc: v2=5025=2m/sv2=5025=2m/s

vận tốc trung bình cả đoạn đường:

v=100+5025+25=3m/s

Bài 4.

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.

Vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và dnước>ddầudnước>ddầu nên Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.

Bài 5.

Ta có: P = 10m → P = 10.0,5 = 5 (N)

a) Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu:

A = F.s = P.s = 5.2 = 10 (J) (1,0 điểm)

b) Do quả cầu bị chìm 1/2 trong nước nên ta có:

FAFA = P ⇒ FAFA = 5 (1,0 điểm)

20 tháng 7 2020

                                                       Bài làm :

Câu 1 :

Thể tích của vật là :

\(V=\frac{m}{D}=\frac{4200}{10,5}=400\left(cm^3\right)\)

Đổi : 400 cm3 = 0,0004 m3.

Vậy lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là :

\(F_A=d.V=10000.0,0004=4\left(N\right)\)

Câu 2 :

a)Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là :

\(F_A=P-F=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\)

b)Thể tích của vật là :

\(V=\frac{F_A}{d}=\frac{1,2}{10000}=0,00012\left(m^3\right)\)

Câu 3 :

a) Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường đầu là:

\(V_{TB1}=\frac{S_1}{t_1}=\frac{100}{25}=4\left(m\text{/}s\right)\)

 Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường thứ 2 là:

\(V_{TB2}=\frac{S_2}{t_2}=\frac{50}{25}=2\left(m\text{/}s\right)\)

b)Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là :

\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{100+50}{25+25}=3\left(m\text{/}s\right)\)

Câu 4 :

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và dnước > ddầu nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.

Câu 5 :

Trọng lượng của vật là :

P = 10m =10 . 0,5 =5 (N)

a)Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu là :

A = F.s = P.s  = 5 . 2 = 10 (J).

b)Vì 1/2 thể tích vật chìm trong nước nên :

\(P=F_A=5\left(N\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!