K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2016

có ghi lộn đề không vậy:2333 và 3222

10 tháng 7 2016

2332 < 2333 = (23)111 = 8111 hay 2332 < 8111

3223 > 3222 = (32)111 = 9111 hay 3223 > 9111

Mà 8111 < 9111

=> 2332 < 8111 < 9111 < 3223

Vậy 2332 < 3223.

19 tháng 7 2017

Tại mình mới học nên ko hiểu cho lắm, nhờ bạn chỉ cách giải ạ!

28 tháng 9 2017

Ta có 3223 > 3222 = (32)111 = 9111.                   (1)

2332 < 2333 = (23)111 = 8111.                              (2)

Từ (1) và (2) suy ra: 2332 < 8111 < 9111 < 3223.

Vậy 2332 < 3223

3 tháng 7 2017

1.

M = 22010 - ( 22009 + 22008 + ... + 21 + 20 )

đặt N = 22009 + 22008 + ... + 21 + 20

2N = 22010 + 22009 + ... + 22 + 21

2N - N = ( 22010 + 22009 + ... + 22 + 21 ) - ( 22009 + 22008 + ... + 21 + 20 )

N = 22010 - 20

Thay N vào ta được : 

M = 22010 - ( 22010 - 20 )

M = 22010 - 22010 + 20

M = 20 = 1

2.

Ta có :

2332 < 2333 = ( 23 ) 111 = 8111

3223 > 3222 = ( 32 ) 111 = 9111

Vì 2332 < 8111 < 9111 < 3223

9 tháng 7 2016

2332 < 2333 = (23)111 = 8111 hay 2332 < 8111

3223 > 3222 = (32)111 = 9111 hay 3223 > 9111

Mà 8111 < 9111

=> 2332 < 8111 < 9111 < 3223

Vậy 2332 < 3223.

9 tháng 7 2016

Ta có:

2332 < 2333 = (23)111 = 8111

3223 > 3222 = (32)111 = 9111

Vì 8111 < 9111

=> 2332 < 3223

Ủng hộ mk nha ★_★^_-

1 tháng 9 2016

Ta có: 2332 < 2333 = (23)111 = 8111

           3223 > 3222 = (32)111 = 9111

  8 < 9 Nên 8111 < 9111

Vậy 2332 < 3223

 

1 tháng 9 2016

2^332 < 3^223

16 tháng 9 2015

bạn thik câu 2 đúng k . Oke !
 b = 3^2009 . 7^2010 . 13^2011
= 3^2008.3 . 7^2010 .13^2011.13
= (3.13).(3^4)^502 . (7.13)^2010
= 39 . 81^502 . 91 ^2010 
Vì số 81^502 . 91^2010 có số tận cùng là 1 
=> b có tận cùng là 9 

16 tháng 9 2015

bạn trả lời câu 2  nữa đi mk tick đúug cho

18 tháng 9 2015

Ta có : 

2332<2333=(23)111=8111

3223>3222=(32)111=9111

Mà 8111<9111nên 2332<3223

5 tháng 11 2017

Ví dụ : Tìm tập hợp các ước của 24

Ư(24) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }

Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho

các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những

số nào ,khi đó các số ấy là ước của a

1 tháng 5 2016

ai giải được giúp mình bài này mình cảm ơn nhiiiiieu

\(2x^2+5x+3=0\)

\(2x^2+\left(2+3\right)x+3=0\)

\(2x^2+2x+3x+3=0\)

\(\left(2x^2+2x\right)+\left(3x+3\right)=0\)

\(2x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)=0\)

\(\left(2x+3\right)\left(x+1\right)=0\)

  • \(2x+3=0\)

                   \(2x=-3\)

                      \(x=-\frac{3}{2}\)

  • \(x+1=0\)

                   \(x=-1\)

Vậy x = -3/2 và x = -1 là nghiệm của đa thức trên.