">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2016

ta có:

thời gian người đó đi trên quãng dường đầu là:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{1}{6}h\)

quãng dường người đó đi được trong giai đoạn hai là:

\(S_2=v_2t_2=22,5\)

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}=\frac{402}{13}\) km/h

 

 

5 tháng 11 2016

lực tác dụng lên pittong lớn là :

F/f=S/s=>F=S.f/s=0,02.800/0,4=40N

4 tháng 10 2016

Gọi S là nửa QĐ

Vận tốc trung bình trên nửa QĐ sau là

vtb2=S/(1/3S/8+2/3S/18)=1/(1/3/8+2/3/18)=12 12/27

Vận tốc trung bình trên cả QĐ là

vtb=2S/(S/12+S/12 12/27)=2/(1/12+1/12 12/27)=

12 12/55=12,2km/h

Chỗ 12 12/27 là hỗn số

3 tháng 10 2016

ta có:

thời gian người đó đi trên 1/3 quãng đường đầu là:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{3v_1}=\frac{S}{42}\)

thời gian người đó đi trên 1/3 quãng đường giữa là:

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{3v_2}=\frac{S}{48}\)

thời gian người đó đi trên 1/3 quãng đường cuối là:

\(t_3=\frac{S_3}{v_3}=\frac{S}{3v_3}=\frac{S}{30}\)

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2+t_3}=\frac{S}{\frac{S}{42}+\frac{S}{48}+\frac{S}{30}}\)

\(\Leftrightarrow v_{tb}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{42}+\frac{1}{48}+\frac{1}{30}\right)}=\frac{1}{\frac{1}{42}+\frac{1}{48}+\frac{1}{30}}=12,8\) km/h

3 tháng 10 2016

ta có:

lúc người đi xe đạp đuổi kịp xe người đi bộ là:

\(S_1-S_2=8\)

\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=8\)

\(\Leftrightarrow12t_1-4t_2=8\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow8t=t\Rightarrow t=1h\)

\(\Rightarrow S_1=v_1t_1=12km\)

vậy hai người gặp nhau lúc 7h(sau 1h) và vị trí gặp cách điểm xuất phát 12km

3 tháng 10 2016

mốt đăng ít thôi làm mệt cả người

4 tháng 10 2016

 Đổi 3h50'=\(\frac{23}{6}\)h          ; 3h20' = \(\frac{10}{3}\)(h)

Quãng đường xe chuyển động trong nửa h đầu là

\(S_1=v_1.t_1=25.\frac{1}{2}=12,5\left(km\right)\)

Quãng đường xe chuyển động trong thời gian còn lại là

\(S_2=v_2.t_2=30.\frac{10}{3}=100\left(km\right)\)

Vận tốc trung bình của xe trên toàn bộ hành trình là

\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2}{\frac{23}{6}}=\frac{112,5}{\frac{23}{6}}=29,35\)( km/h)

1 tháng 1 2020

Trọng lượng riêng của chất lỏng:

d = 10.D = 10. 13600= 136000 (N/m3)

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

\(F_A=P_{kk}-P_n=18-12=6\left(N\right)\)

Thể tích của vật là:

\(F_A=d.V\Rightarrow V=\frac{F_A}{d}=\frac{6}{136000}=\frac{3}{68000}\left(m^3\right)\)

Khối lượng của vật:

\(P=10.m\Rightarrow m=\frac{P}{10}=\frac{18}{10}=1,8\left(kg\right)\)

Khối lượng riêng của vật:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{1,8}{\frac{3}{68000}}=40800\) (kg/m3)

3 tháng 10 2016

ta có:

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{160+80}{45+30}=3,2\) m/s

4 tháng 10 2016

Thời gian xe thứ hai đi đến B là

11h-9h= 2(h)

Quãng đường AB là

\(S=v_2.t\)= 55.2=110 (km)

Thời gian để xe thứ nhất đến B là ( kể cả thời gian nghỉ)

11h15' - 8h= 3h15' = 3,25h

Thời gian xe 1 chuyển động là

3,25h- 0,5h= 2,75 (h)

Vận tốc của xe thứ nhất là

\(v_1=\frac{S}{t_1}=\frac{110}{2,75}\)= 40 ( km/h)

 

11 tháng 11 2016

chịu bài đấy tao còn chưa giải được