K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

Bài 5:

Gọi kim loại đó là R thì CTHH oxit KL đó là \(R_2O_3\)

\(M_{R_2O_3}=\dfrac{20,4}{0,22}\approx102(g/mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{102-3.16}{2}=27(g/mol)\\ \text {Vậy R là nhôm (Al) và CTHH oxit là }Al_2O_3\)

Bài 6:

\(a,1,5.6.10^{-23}=9.10^{-23}(\text {nguyên tử Cu})\\ b,n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1(mol)\\ \text {Số phân tử đá vôi là: }0,1.6.10^{-23}=0,6.10^{-23}\\ c,n_{Al}=\dfrac{12.10^{-23}}{6.10^{-23}}=2(mol)\\ \Rightarrow m_{Al}=2.27=54(g)\\ d,\%_N=\dfrac{14.2}{60}.100\%=\dfrac{140}{3}\%\\ \Rightarrow m_{N}=12.\dfrac{140}{3}\%=5,6(g)\\ \Rightarrow n_{N}=\dfrac{5,6}{14}=0,4(mol)\\ \text {Số nguyên tử N là: }0,4.6.10^{-23}=2,4.10^{-23}\)

29 tháng 11 2021

 em cảm ơn ạ

28 tháng 4 2021

Bạn cần bài nào nhỉ?

30 tháng 4 2021

Mình cần bài 5,6,7

Câu 6:

nAl=3,24/27=0,12(mol); nO2= 4,48/22,4=0,2(mol)

PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3

Ta có: 0,12/4 < 0,2/3

=> O2 dư, Al hết, tính theo nAl

=> nAl2O3(LT)= nAl/2= 0,12/2=0,06(mol)

nAl2O3(TT)=4,59/102=0,045(mol)

=> H= (0,045/0,06).100= 75%

Câu 7:

nMg=6/24=0,25(mol); nS= 8,8/32=0,275(mol)

PTHH: Mg + S -to-> MgS

Ta có: 0,25/1 < 0,275/1

=> Mg hết, S dư, tính theo nMg

=> nMgS(LT)=nMg= 0,25(mol)

nMgS(TT)= 10,08/56= 0,18(mol)

=>H= (0,18/0,25).100=72%

6 tháng 8 2017

(1) K + O2 \(-^{t0}->K2O\)

(2) \(K2O+H2SO4->K2SO4+H2O\)

(4) \(K2SO4+Ba\left(OH\right)2->2KOH+B\text{aS}O4\downarrow\)

\(\left(5\right)KOH+HCl->KCl+H2O\)

\(\left(6\right)2KCl+2H2O\xrightarrow[\text{đ}i\text{ện}-ph\text{â}n]{c\text{ó}-m\text{àng}-ng\text{ă}n}2KOH+Cl2\uparrow+H2\uparrow\)

\(\left(7\right)KOH+Al\left(OH\right)3->KAlO2+2H2O\)

Cái thứ 8 chưa làm bao h :- ?

8 tháng 9 2017

khó ha vì ko cho số n

24 tháng 4 2017

Bài này dễ em tự làm được mà, nhớ lại các tính chất hóa học của kim loại và oxit là giải quyết được.

P/s: Chữ đẹp v~ =]]

14 tháng 9 2017

thí nghiệm thứ 2 trong sách giáo khoa đúng không?

14 tháng 9 2017

Bản tường trình

Tên thí nghiệm

Mục đích thí nghiệm

Hiện tượng Kết luận
Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp hai chất

+) Muối tan trong nước, cát không tan

+) Cát được tách riêng trên giấy lọc

+)Khi đun, lượng nước bay hơi từ từ, ta được muối tinh khiết hơn muối ban đầu

-Tách riêng được muối và cát.

-Thu được muối tinh khiết

Một số gốc axit thường gặp:

-F: florua

-I: iotua

-Cl: clorua

- NO3: nitrat

- NO2:nitrit

= SO4: sunfat

= SO3: sunfit

=CO3: cacbonat

4 tháng 4 2017

một số gốc axit thường gặp :

\(-\) Cl ( clorua)

\(-\) S ( sunfur)

= SO4 ( sunfat)

= SO3 ( sunfit)

\(-\) NO3( nitrat)

\(-\) NO2 ( nitrit)

\(\equiv\) PO4 ( photphat)

( một \(-\) tương ứng với 1 hóa trị )

khuyến mại tên lun đó!!

23 tháng 10 2017

lấy nam châm hút sắt còn cát

23 tháng 10 2017

Bạn dùng nam châm hút các vụn sắt ra , vậy là đã tách đc hỗn hợp vụn sắt và vụn cát rồi :D

18 tháng 10 2017

a)5Zn:5 nguyên tử kẽm

2Ca:2 nguyên tử Canxi

b)hình như là đề bạn chưa ghi hết hở

18 tháng 10 2017

Mình thấy ở đề cho có rùi mà

6 tháng 11 2018

sách bài tập hóa có ý