và bài 22 giúp nhé

((G...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2016

Gọi độ dài mỗi cạnh của tam giác lần lượt là x;y;z

Theo bài ra ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và x+y+z=72

theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{72}{12}=6\)

=> x=18

y=24

z=30

21 tháng 12 2016

Bài 21:

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác đó là: a, b, c ( a, b, c > 0 )

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và a + b + c = 72

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{72}{12}=6\)

Do đó:

\(\frac{a}{3}=6=>a=6\cdot3=18\)

\(\frac{b}{4}=6=>b=6\cdot4=24\)

\(\frac{c}{5}=6=>c=6\cdot5=30\)

Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác đó theo thứ tự là: 18; 24; 30 ( cm ) thỏa mãn yêu cầu đề bài

Bài 22:

Gọi số học sinh 3 lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là: a, b, c ( a, b, c thuộc N* )

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\) và c - a = 16

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{c-a}{6-4}=\frac{16}{2}=8\)

Do đó:

\(\frac{a}{4}=8=>a=8\cdot4=32\)

\(\frac{b}{5}=8=>b=8\cdot5=40\)

\(\frac{c}{6}=8=>c=8\cdot6=48\)

Vậy số học sinh 3 lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là: 32; 40; 48 ( học sinh ) thỏa mãn yêu cầu đề bài

 

Xét (O) có

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

DO đó; OM là tia phân giác của góc AOB

Xét ΔOAM vuông tại A có 

\(\tan\widehat{AOM}=\dfrac{AM}{AO}=\sqrt{3}\)

nên \(\widehat{AOM}=60^0\)

=>\(\widehat{AOB}=120^0\)

25 tháng 11 2016

 

Cả lớp mình đi làm lễ 20/11 nà^^!undefined

14 tháng 10 2017

Ta thừa nhận định lý f(x) chia hết cho x-a thì f(a) =0 ( mình đang vội khỏi chứng minh nhé, nếu thắc mắc phiền bạn xem SGK 9 nha)

Thay 1 vào x, ta có

f(x) =14+12+a=0

2+a=0 suy ra a=-2

18 tháng 9 2016

a,Ta có góc ABD bằng 90<chắn nửa đtròn>-->AB vuông góc BD. và AB vuông góc CM<kéo dài CH cắt AB tại M> hay CH vuông góc AB -->HC song song BD<1>                                                              -tương tự góc ADC bằng 90-->AC vuông góc DC và BN vuông góc AC<kéo dài BH cắt AC tại N>hay BH vuông góc AC--->BN song song DC<2>              Từ 1 và 2 suy ra tứ giác BHDC là HBH                  áp dụn t/c hbh suy ra điều phải cm                          b,Ta có HO bằng H*O và OA bằng OD <do h đx với h*>--->tứ giác HAH*D là hbh                                 theo câu a)HB+HC=HD--->thay vào b)ta được HA+HD=HH*<T/C hbh>         

16 tháng 12 2016

Bài 2:

Quãng đường AB dài: \(S_{AB}=v\times t=40\times5=200\left(km\right)\)

thời gian ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 50km/h là:

\(t=\frac{S}{v}=\frac{200}{50}=4\left(h\right)\)

Bài 3:

C D M B A

a,Xét ΔMAD và ΔMCB có

\(\begin{cases}AM=CM\left(gt\right)\\MD=MB\left(gt\right)\\\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\end{cases}\)

→ΔMAD=ΔMCB(c.g.c)

b,theo câu a:ΔMAD=ΔMCB

\(\Rightarrow\begin{cases}AD=BC\\\widehat{MAD}=\widehat{MCB}\end{cases}\)

c,tứ giác ABCD có 2 đường chéo AC, BD cắt nhau tại trung điểm M mỗi đường

→ABCD là hình bình hành

→AB//CD

Bài 1:

Gọi số tiền lãi ba đơn vị nhận được lần lượt là x,y,z

theo đề bài ta có x:y:z=3:4:5 và x+y+z=225

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{225}{9}=25\)

do đó \(\begin{cases}x=3\times25=75\\y=4\times25=100\\z=5\times25=125\end{cases}\)

vậy...

Bài 5:

A B K C

vì ΔABC vuông cân tại A nên \(\widehat{B}=\widehat{C}=45^o\)

a, xét ΔAKB và ΔAKC có

\(\begin{cases}AB=AC\left(gt\right)\\KB=KC\left(gt\right)\\\widehat{B}=\widehat{C}=45^o\left(cmt\right)\end{cases}\)

→ΔAKB=ΔAKC(c.g.c)

b,ΔABC vuông tại A có AK là đường trung tuyến

→AK là đường cao

→AK vuông góc BC

 

 

22 tháng 12 2016

đây mà là toán lớp 10 ?batngo

22 tháng 12 2016

Toán lớp 7 mà