Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý nghĩa: thành ngữ tre già măng mọc có nghĩa là Thế hệ trước sẽ đào tạo thể hệ sau để thế hệ sau có kinh nghiệm và phát triển những gì mà thế hệ trước đã tạo ra và sau đó sẽ truyền lại cho thế hệ sau nữa, cứ thế cứ thế mà thế hệ trẻ luôn kế thừa và sẽ phát huy nó. Tre và măng luôn mọc gần nhau vì thế tre già luôn che chở và bảo vệ măng tránh ánh nắng mặt trời để cho măng lớn và phát triển. Hình ảnh tre và măng tựa vào nhau và cứ thế cứ thế thế hệ này sẽ tiếp nối thế hệ trước để phát huy.
Đây là câu thành ngữ có hai lớp nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng.
+ Nghĩa đen: cây tre già đi thì cây măng mới sẽ mọc lên thay thế cây tre già.
+ Nghĩa bóng: thế hệ đi trước đã sáng tạo nên thành quả, thế hệ sau tiếp bước, phát triển thành quả ấy.
Thành ngữ, tục ngữ nào cùng nghĩa với câu: “Gừng cay muối mặn.”
A. Sinh cơ lập nghiệp
B. Chưng lưng đấu cật
C. Tình sâu nghĩa nặng
D. Tre già măng mọc
Câu 1: Tuổi con chuột
Câu 2: Vịt nào cũng đi bằng 2 chân, trừ khi vịt bị què
Caua3: Con người
Câu 5: chỉ có 1 tháng là tháng 2 . 4 năm có 1 lần
Câu1 : Chuột Mickey
Câu2 : Vịt nào cũng đi được bằng 2 chân ( trừ con què )
Câu3 : Con người
Câu4 : Hổ không ăn cỏ
Câu5 : Có 12 tháng 28 ngày vì tháng nào cũng có ngày thứ 28
Câu6 : Tên là Nam
Câu7 : Sút vào trái bóng
Câu8 : Dùng ống hút
Câu9 : Có 1 chữ C vì chữ ''Cơm'' viết hoa
Câu10 : ''Mày chết rồi à''
Câu11 : Vứt cây thước đi và lấy compa ra vẽ
Câu12 : Tay phải
Cây tre
cây tre