K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2016

Bài 3:

Giải:

Ta có: \(\widehat{N_4}=\widehat{N_1}=120^o\) ( đối đỉnh )

Ta thấy \(\widehat{N_1}+\widehat{M_1}=180^o\) và 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên suy ra a // b

Vì a // b nên \(\widehat{M_1}=\widehat{N_3}=60^o\) ( đồng vị )

\(\widehat{N_3}=\widehat{N_2}=60^o\) ( đối đỉnh )

Vậy a // b 

        \(\widehat{N_1}=120^o,\widehat{N_2}=60^o,\widehat{N_3}=60^o\)

        

22 tháng 9 2016

undefinedundefined

15 tháng 3 2016

Theo bất đẳng thức của tam giác ABC ta có : AB < AC+BC = AC < 1cm + 9cm => AB < 10cm (1)

Theo hệ quả bất đẳng thức tam giác ABC ta có: AB > BC-AC= AB > 9cm-1cm => AB > 8cm (2)

Từ (1) và (2) ta => 8cm< AB < 10cm => AB = 9cm

Chu vi tam giác ABC: AB+AC+BC = 9cm+9cm+1cm = 19cm                                                     

15 tháng 3 2016

AB= 8

Chu vi tam giác ABC là :18(cm)

20 tháng 8 2017

​3​​1​​−​4​​3​​−(−​5​​3​​)+​72​​1​​−​9​​2​​−​36​​1​​+​15​​1​​
=\frac{1}{3}-\frac{3}{4}+\frac{3}{5}+\frac{1}{72}-\frac{2}{9}-\frac{1}{36}+\frac{1}{15}=​3​​1​​−​4​​3​​+​5​​3​​+​72​​1​​−​9​​2​​−​36​​1​​+​15​​1​​
=\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}\right)+\left(-\frac{3}{4}-\frac{1}{36}\right)+\left(\frac{3}{5}+\frac{1}{15}\right)+\frac{1}{72}=(​3​​1​​−​9​​2​​)+(−​4​​3​​−​36​​1​​)+(​5​​3​​+​15​​1​​)+​72​​1​​
=\left(\frac{3}{9}-\frac{2}{9}\right)+\left(-\frac{27}{36}-\frac{1}{36}\right)+\left(\frac{9}{15}+\frac{1}{15}\right)+\frac{1}{72}=(​9​​3​​−​9​​2​​)+(−​36​​27​​−​36​​1​​)+(​15​​9​​+​15​​1​​)+​72​​1​​
=\frac{1}{9}+\frac{-7}{9}+\frac{2}{3}+\frac{1}{72}=​9​​1​​+​9​​−7​​+​3​​2​​+​72​​1​​
=-\frac{2}{3}+\frac{2}{3}+\frac{1}{72}=−​3​​2​​+​3​​2​​+​72​​1​​
=0+\frac{1}{72}=\frac{1}{72}=0+​72​​1​​=​72​​1​​

13 tháng 9 2015

ừm bài này mk cũng chưa học luôn

6 tháng 12 2021

c,2x2+(−6)3:27=0c,2x2+(-6)3:27=0

⇒2x2+(−216):27=0⇒2x2+(-216):27=0

⇒2x2+(−8)=0⇒2x2+(-8)=0

⇒2x2=0−(−8)⇒2x2=0-(-8)

⇒2x2=8⇒2x2=8

⇒x2=8:2⇒x2=8:2

⇒x2=4⇒x2=4

⇒{x2=22x2=(−2)2⇒{x2=22x2=(-2)2

⇒{x=2x=−2⇒{x=2x=-2

Vậy x∈{(−2);2}

27 tháng 8 2017

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

27 tháng 8 2017

bạn ơi ko phải đề mình bạn

13 tháng 11 2014

=> x-3x = -3 + 1

=> x (1-3) = -2

=> -2x   = -2

=> x      = -2 : (-2)

=> x      = 1

6 tháng 3 2015

x +3 = 3x +1

=> 3x - x = 3 - 1

=> 2x = 2

=> x = 1

Vậy: x = 1

(đây là cách nhanh nhất, like giùm mình nha!)

7 tháng 5 2016

Vì ABC là tam/gi cân nên ^ABC=^ACB , cạnh AB=AC Có ^DBA và ^ACE cùng kề bù với các góc bằng nhau(là ^ABC=^ACB) nên chúng  = nhau

Xét tam/Gi ABD và tam/gi ACE có: AB=AC  (Cmt), ^DBA=^ACE (cmt), DB=CE(gt)

=> 2 tam/gi = nhau(c-g-c)

=>AD=AE( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam/gi ADE có AD=AE=> tam/ gi cân

b, 

7 tháng 5 2016

I ở đâu thế. Mình làm được câu đầu nhé.

Có AH là đg cao

=> AH cũng là trung tuyến

=>HB=HC

Mà BD=CE

=>HD=HF

Mà AH là đc cao trong tam giác ADE

=> tam giác ADE cân tại A.