Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
t của xe 1 là:
t1=\(\dfrac{S}{t1}\)=\(\dfrac{180}{30}\)=6 h
t của xe 2 là:
t2=t1+1-1,5=5,5 h
v của xe 2 là:
v2=\(\dfrac{S}{t2}\)=\(\dfrac{180}{5,5}\)=32,72 km/h
Hai xe cùng đi trên một quãng đường AB là 180 km, hai xe đến B cùng lúc.
Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là :
\(t_1=\dfrac{S_{AB}}{v_1}=\dfrac{180}{30}=6\left(h\right)\)
Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là :
\(t_2=6-1+1,5=6,5\left(h\right)\)
Ta có phương trình : \(v_1.t_1=v_2.t_2\Rightarrow30.6=v_2.6,5\)
Vậy vận tốc của xe hai là \(v_2=\dfrac{30.6}{6,5}=27,69\approx27,7\) (km/h).
Nếu sai thì cho xin lỗi nha :)
Quả cân A chịu tác dụng của hai lực : Trọng lực và sức căng của dây, hai lực này cân bằng (do T = PB mà PB = PA nên cân bằng với .
Quả cầu A ban đầu đứng yên là do trọng lực tác dụng lên A và lực căng dây cân bằng với nhau. Lực căng này cũng cân bằng với trọng lực tác dụng lên B.
ta có:
lúc người đi xe đạp xuất phát thì người đi bộ đã đi được:
\(\Delta S=v_1\left(9-7\right)=8km\)
khi người đi xe đạp gặp người đi bộ thì:
\(S_2-S_1=\Delta S\)
\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=8\)
\(\Leftrightarrow12t_2-4t_1=8\)
mà t1=t2=t
\(\Rightarrow8t=8\Rightarrow t=1\)
\(\Rightarrow S_2=12km\)
vậy lúc 10h hai người gặp nhau và vị trí gặp nhau cách A 12km
b)ta có hai trường hợp:
trường hợp một:trước khi xe đạp gặp người đi bộ
ta có:
\(S_2-S_1=8-2\)
\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=6\)
\(\Leftrightarrow12t_2-4t_1=6\)
mà t1=t2=t
\(\Rightarrow8t=6\Rightarrow t=0,75h\)
vậy lúc 9h45' hai người cách nhau 2km
trường hợp hai:sau khi người đi xe đạp gặp người đi bộ
ta có:
\(S_2-S_1=8+2\)
\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=10\)
\(\Leftrightarrow12t_2-4t_1=10\)
mà t1=t2=t
\(\Rightarrow8t=10\Rightarrow t=1,25h\)
vậy lúc 10h15' người đi xe đạp cách người đi bộ 2km
bn đăng từng câu hỏi ra và tìm câu hỏi tương tự nhé, mình thấy mấy câu này hầu như dã có người đăng rồi
Bạn ơi bạn đăng từng bài thoi