Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6:
nAl=3,24/27=0,12(mol); nO2= 4,48/22,4=0,2(mol)
PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
Ta có: 0,12/4 < 0,2/3
=> O2 dư, Al hết, tính theo nAl
=> nAl2O3(LT)= nAl/2= 0,12/2=0,06(mol)
nAl2O3(TT)=4,59/102=0,045(mol)
=> H= (0,045/0,06).100= 75%
Câu 7:
nMg=6/24=0,25(mol); nS= 8,8/32=0,275(mol)
PTHH: Mg + S -to-> MgS
Ta có: 0,25/1 < 0,275/1
=> Mg hết, S dư, tính theo nMg
=> nMgS(LT)=nMg= 0,25(mol)
nMgS(TT)= 10,08/56= 0,18(mol)
=>H= (0,18/0,25).100=72%
1.C
2.A
3.D
4.A
5.
(1)Khối lượng
(2)Tham gia
(3)Khối lượng
(4)Sau
6.
(1)a,d
(2)b,c,e
II.Tự luận
Câu 1.
1.
a;
VNH3=0,25.22,4=5,6(lít)
b;
nCO2=0,5(mol)
VCO2=0,5.22,4=11,2(mol)
c;
nO2=\(\dfrac{0,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,1\left(mol\right)\)
VO2=22,4.0,1=2,24(lít)
2.
Số phân tử H2S là:
\(\dfrac{0,6.10^{23}.2}{3}\)=0,4.1023(phân tử)
nH2S=\(\dfrac{0,4.10^{23}}{6.10^{23}}=\dfrac{1}{15}\)
VH2S=34.\(\dfrac{1}{15}\)=\(\dfrac{34}{15}\)(lít)
Câu 2(3,5 điểm)
Gọi CTHH của X là CxOy
PTK của X là 32.0,875=28(dvC)
x=\(\dfrac{28.42,857\%}{12}=1\)
y=\(\dfrac{28.57,143\%}{16}=1\)
Vậy CTHH của X là CO
Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2
Áp dung ĐLBTKL cho cả bài ta có:
mFe2O3+mCO=mFe+mCO2
=>a=mCO=11,2+13,2-16=8,4(g)
Bạn dùng nam châm hút các vụn sắt ra , vậy là đã tách đc hỗn hợp vụn sắt và vụn cát rồi :D
a)5Zn:5 nguyên tử kẽm
2Ca:2 nguyên tử Canxi
b)hình như là đề bạn chưa ghi hết hở
Bản tường trình
Tên thí nghiệm |
Mục đích thí nghiệm |
Hiện tượng | Kết luận |
Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát | Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp hai chất |
+) Muối tan trong nước, cát không tan +) Cát được tách riêng trên giấy lọc +)Khi đun, lượng nước bay hơi từ từ, ta được muối tinh khiết hơn muối ban đầu |
-Tách riêng được muối và cát. -Thu được muối tinh khiết |
\(S_{CuSO_4\left(t^o=10^oC\right)}=17,4\left(g\right)\) Đề cho sai rồi
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(m_{dd\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{19,6}{20}.100=98\left(g\right)\)
\(m_{CuSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\)
Khối lượng dung dịch sau khi hòa tan CuO:
\(0,2.80+98=114\left(g\right)\)
Khối lượng nước có trong dung dịch:
\(114-32=82\left(g\right)\)
Gọi a là số mol CuSO4.5H2O tách ra
Khối lượng CuSO4 còn lại trong dung dịch là: 32- 160a
Khối lượng H2O còn lại trong dung dịch là: 82 – 90a
Vì độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4 gam nên ta có:
\(\dfrac{32-160a}{82-90a}=\dfrac{17,4}{100}\)
\(\Rightarrow a\simeq0,12285\left(mol\right)\)
Khối lượng tinh thể đã tách ra: \(0,12285.250=30,7125g\)
Câu 3:
a) Lưu huỳnh (S) có hóa trị II. Hidro (H) có hóa trị I.
-> Ta sẽ có hợp chất: \(H^I_aS^{II}_b\) (a,b: nguyên, dương)
Theo quy tắc hóa trị ta có:
I.a=II.b
=>a/b=II/I=2/1
=>a=2; b=1
=> CTHH là H2S
Câu 3b)
- Na có hóa trị (I) và CO3 có hóa trị (II).
- Ta đặt: \(Na^I_x\left(CO_3\right)^{II}_y\) (x,y: nguyên, dương)
Theo QT hóa trị ta sẽ có được:
x.I=II.y
<=>x/y=II/I=2/1
=>x=2; y=1
=> CTHH sẽ là Na2CO3