Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với những dạng bài toán cộng giả lập như thế này, chúng ta sẽ cần có một tư duy sắp xếp logic, vận dụng 3 biểu thức trong đề bài để ra được kết quả đúng.
Với cách tư duy như vậy, bài toán này sẽ có hai cách giải.
Cách đầu tiên, chúng ta sử dụng Logic hàng ngang
Gọi 3 biểu thức lần lượt là (1), (2), và (3). Trong biểu thức (1), ta để ý thấy, 5 = 4 - 2 + 3. Điều này cũng đúng với 2 biểu thức còn lại: 10 = 8 - 4 + 6; 2 = 3 - 2 + 1.
Áp dụng nguyên lý đó, bạn đã tính được biểu thức cuối bằng bao nhiêu rồi chứ?
Hoặc ta có thể áp dụng Logic hàng dọc.
Ta để ý thấy biểu thức (2) = (1) x2 = 5x2 = 10. Tương tự như vậy, biểu thức (4) = (3)x2. = 2x2 = 4.
Vậy 6 + 4 + 2 = 4
Nhận thấy hai phép cộng ở 2 hàng trên, các con số ở hàng thứ 2 gấp 2 lần con số ở hàng thứ nhất (8 = 2 x 4 ; 4 = 2 x 2 , 6 = 2 x 3, tổng giả lập 10 = 2 x 5)Hai phép cộng ở hàng dưới cũng tương tự (6 = 2 x 3, 4 = 2 x 2, 2 = 2 x 1), do đó tổng giả lập phải bằng 2 x 2 = 4.
Kết quả 6 + 4 + 2 = 4.
Tui nhận xét nha: Ừm thì cũng không hẳn là xấu đâu , nói thật mà là QUÁ Xấu
Bài 8 :
a.
- Gọi số hàng dọc cần tìm là a (a ϵ N*).
- Theo bài ra, ta có :
300 : a; 276 : a; 252 : a và a là số lớn nhất.
=) a ϵ ƯCLN(300; 276; 252)
- Ta có :
300= 22 x 3 x 52
276= 22 x 3 x23
252= 22 x 32 x 7
=) ƯCLN(300; 276; 252)= 22 x 3= 12
Vậy số hàng dọc có thể xếp được nhiều nhất là 12 hàng
Con gái nạn nhân.
Vụ án này đag đk cảnh sát điều tra nên chưa có đáp án chính xác