K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2019

x,y là số nguyên tố đúng ko?

20 tháng 11 2019

ĐK \(-1\le x\le7\)

Ta có \(VT=x^2-6x+13=\left(x-3\right)^2+4\ge4\)(1)

\(2VP=\sqrt{4\left(7-x\right)}+\sqrt{4\left(x+1\right)}\le\frac{4+7-x+4+1+x}{2}=8\)

=> \(VP\le4\)(2)

Từ (1);(2)

=> đẳng thức xảy ra khi x=3(tm ĐKXĐ)

Vậy x=3

19 tháng 7 2017

bình phương hai vế rồi ra đó bạn

10 tháng 6 2019

a)ĐKXĐ \(\orbr{\begin{cases}x\ge3+\sqrt{2}\\x\le3-\sqrt{2}\end{cases}}\)

Đặt \(\sqrt{x^2-6x+7}=a\ge0.\)\(\Rightarrow x^2-6x+7=a^2\Leftrightarrow x^2-6x=a^2-7\)

Ta có phương trình:

\(a^2-7+a=5\Leftrightarrow a^2+a-12=0\Leftrightarrow a^2-3a+4a-12=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-3\right)+4\left(a-3\right)=0\Leftrightarrow\left(a-3\right)\left(a+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a-3=0\)(Vì \(a\ge0\rightarrow a+4\ge4\))

\(\Leftrightarrow a=3\Leftrightarrow\sqrt{x^2-6x+7}=3\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+7=9\Leftrightarrow x^2-6x-2=0\)

Ta có \(\Delta^'=3^2-\left(-2\right)=11>0\)

\(\Rightarrow x_1=3-\sqrt{11}\)(TMĐK)

\(x_2=3+\sqrt{11}\)(TMĐK)

Kết luận vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt .............

b) ĐKXĐ: \(x\ge-1\)

Đặt \(\sqrt{x+1}=a\ge0;\sqrt{x+6}=b>0\)

\(\Rightarrow b^2-a^2=x+6-\left(x+1\right)=5\)

Ta có hệ phương trinh :\(\hept{\begin{cases}a+b=5\\b^2-a^2=5\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\left(b-a\right)\left(b+a\right)=5\\a+b=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b-a=1\\a+b=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=3\end{cases}}}\)(TMĐK)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x+1}=2\\\sqrt{x+6}=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=4\\x+6=9\end{cases}\Leftrightarrow}}x=3\left(TMĐK\right).\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là ...

Chỗ đó bạn viết đề mình không biết vế phải bằng 5 hay 55 nữa

Nếu là 55 thì làm tương tự và chỗ hệ thay bằng \(\hept{\begin{cases}a+b=55\\b^2-a^2=5\end{cases}}\)Giải tương tự tìm được \(\hept{\begin{cases}a=\frac{302}{11}\\b=\frac{303}{11}\end{cases}\Leftrightarrow x=\frac{91083}{121}\left(TMĐK\right).}\)

c) ĐKXĐ \(x\ge1\)

 \(\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+8-6\sqrt{x-1}}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1-2.\sqrt{x-1}.2+4}+\sqrt{x-1-2.\sqrt{x-1}.3+9}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-3\right)^2}=4\)

\(\Leftrightarrow|\sqrt{x-1}-2|+|\sqrt{x-1}-3|=4\)(3)

* Nếu \(\sqrt{x-1}< 2\)phương trình (3) tương đương với

\(2-\sqrt{x-1}+3-\sqrt{x-1}=4\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}=1\)

\(\Leftrightarrow x-1=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=\frac{5}{4}\left(TMĐK\right)\)

* Nếu \(2\le\sqrt{x-1}\le3\)phương trình (3) tương đương với

\(\sqrt{x-1}-2+3-\sqrt{x-1}=4\Leftrightarrow1=4\left(loại\right)\)

* Nếu \(\sqrt{x-1}>3\)phương trình (3) tương đương với

\(\sqrt{x-1}-2+\sqrt{x-1}-3=4\)\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}=9\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\frac{9}{2}\Leftrightarrow x-1=\frac{81}{4}\Leftrightarrow x=\frac{85}{4}\left(TMĐK\right)\)

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt .......

'

ĐK x >0

\(PT\Leftrightarrow2x+2\sqrt{x^2-\frac{1}{x^4}}=\frac{4}{x^2}.\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x^2-\frac{1}{x^4}}=\frac{4}{x^2}-2x\)

\(\Leftrightarrow x^2-\frac{1}{x^4}=\frac{4}{x^4}-\frac{4}{x}+x^2\)(chia cả 2 vế cho 2)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x^4}-\frac{4}{x}=0\Leftrightarrow5-4x^3=0\Leftrightarrow4x^3=5\)

\(\Leftrightarrow x^3=\frac{5}{4}\Leftrightarrow x=\sqrt[3]{\frac{5}{4}}\)

Vậy................................

30 tháng 11 2016

Đặt \(\sqrt{x+1}=t\left(t\ge0\right)\)\(\Rightarrow x=t^2-1\), pt thành

\(\left(t^2-1\right)t^2+12t-108=0\)

\(\Leftrightarrow t^4-t^2+12t-108=0\)

\(\Leftrightarrow t^4+3t^3+8t^2+36t-3t^3-9t^2-24t-108=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(t^3+3t^2+8t+36\right)-3\left(t^3+3t^2+8t+36\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-3\right)\left(t^3+3t^2+8t+36\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t=3\) (do \(t^3+3t^2+8t+36>0\) với \(t\ge0\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=3\Leftrightarrow x+1=9\Leftrightarrow x=8\)(thỏa mãn)

Vậy pt có nghiệm duy nhất x = 8

7 tháng 10 2015

bình phương 2 vế lên là ra p :>

 

14 tháng 1 2020

Ta có \(-x\left(x+7\right)=\left(x+2\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow-x^2-7x=x^2-4\)

\(\Leftrightarrow-2x^2-7x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-2x^2-8x\right)+\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-2x\left(x+4\right)+\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-2x\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}1-2x=0\\x+4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-4\end{cases}}}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S={-4;1/2}