\(\frac{x+1}{35}\)+\(\frac{x+...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2020

b, Ta có : \(\frac{x-10}{1994}+\frac{x-8}{1996}+\frac{x-6}{1994}+\frac{x-4}{2000}+\frac{x-2}{2002}=\frac{x-2002}{2}+\frac{x-2000}{4}+\frac{x-1998}{6}+\frac{x-1996}{8}+\frac{x-1994}{10}\)

=> \(\frac{x-10}{1994}-1+\frac{x-8}{1996}-1+\frac{x-6}{1994}-1+\frac{x-4}{2000}-1+\frac{x-2}{2002}-1=\frac{x-2002}{2}-1+\frac{x-2000}{4}-1+\frac{x-1998}{6}-1+\frac{x-1996}{8}-1+\frac{x-1994}{10}-1\)

=> \(\frac{x-2004}{1994}+\frac{x-2004}{1996}+\frac{x-2004}{1994}+\frac{x-2004}{2000}+\frac{x-2004}{2002}=\frac{x-2004}{2}+\frac{x-2004}{4}+\frac{x-2004}{6}+\frac{x-2004}{8}+\frac{x-2004}{10}\)

=> \(\frac{x-2004}{1994}+\frac{x-2004}{1996}+\frac{x-2004}{1994}+\frac{x-2004}{2000}+\frac{x-2004}{2002}-\frac{x-2004}{2}-\frac{x-2004}{4}-\frac{x-2004}{6}-\frac{x-2004}{8}-\frac{x-2004}{10}=0\)

=> \(\left(x-2004\right)\left(\frac{1}{1994}+\frac{1}{1996}+\frac{1}{1998}+\frac{1}{2000}+\frac{1}{2002}-\frac{1}{2}-\frac{1}{4}-\frac{1}{6}-\frac{1}{8}-\frac{1}{10}\right)=0\)

=> \(x-2004=0\)

=> \(x=2004\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{2004\right\}\)

a) Sửa đề: \(\frac{x+1}{35}+\frac{x+3}{33}=\frac{x+5}{31}+\frac{x+7}{29}\)

Ta có: \(\frac{x+1}{35}+\frac{x+3}{33}=\frac{x+5}{31}+\frac{x+7}{29}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{35}+1+\frac{x+3}{33}+1=\frac{x+5}{31}+1+\frac{x+7}{29}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+36}{35}+\frac{x+36}{33}=\frac{x+36}{31}+\frac{x+36}{29}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+36}{35}+\frac{x+36}{33}-\frac{x+36}{31}-\frac{x+36}{29}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+36\right)\left(\frac{1}{35}+\frac{1}{33}-\frac{1}{31}-\frac{1}{29}\right)=0\)

\(\frac{1}{35}+\frac{1}{33}-\frac{1}{31}-\frac{1}{29}\ne0\)

nên x+36=0

hay x=-36

Vậy: x=-36

18 tháng 3 2020

\( a)5\left( {x - 3} \right) - 4 = 2\left( {x - 1} \right) + 7\\ \Leftrightarrow 5x - 15 - 4 = 2x - 2 + 7\\ \Leftrightarrow 5x - 19 = 2x + 5\\ \Leftrightarrow 5x - 2x = 5 + 19\\ \Leftrightarrow 3x = 24\\ \Leftrightarrow x = 8\\ b)\dfrac{{8x - 3}}{4} - \dfrac{{3x - 2}}{2} = \dfrac{{2x - 1}}{2} + \dfrac{{x + 3}}{4}\\ \Leftrightarrow 8x - 3 - \left( {3x - 2} \right).2 = \left( {2x - 1} \right).2 + x + 3\\ \Leftrightarrow 8x - 3 - 6x + 4 = 4x - 2 + x + 3\\ \Leftrightarrow 2x + 1 = 5x + 1\\ \Leftrightarrow 2x - 5x = 0\\ \Leftrightarrow - 3x = 0\\ \Leftrightarrow x = 0 \)

18 tháng 3 2020

\( c)\dfrac{{2\left( {x + 5} \right)}}{3} + \dfrac{{x + 12}}{2} - \dfrac{{5\left( {x - 2} \right)}}{6} = \dfrac{x}{3} + 11\\ \Leftrightarrow 4\left( {x + 5} \right) + 3\left( {x + 12} \right) - \left[ {5\left( {x - 2} \right)} \right] = 2x + 66\\ \Leftrightarrow 4x + 20 + 3x + 36 - 5x + 10 = 2x + 66\\ \Leftrightarrow 2x + 66 = 2x + 66\\ \Leftrightarrow 0x = 0\left( {VSN} \right)\\ \Leftrightarrow x = 0 \)

\(d)\dfrac{x-10}{1994}+\dfrac{x-8}{1996}+\dfrac{x-6}{1998}+\dfrac{x-4}{2000}+\dfrac{x-2}{2002}=\dfrac{x-2002}{2}+\dfrac{x-2000}{4}+\dfrac{x-1998}{6}+\dfrac{x-1996}{8}+\dfrac{x-1994}{10}\\ \Leftrightarrow \dfrac{x-10}{1994}-1+\dfrac{x-8}{1996}-1+\dfrac{x-6}{1998}-1+\dfrac{x-4}{2000}-1+\dfrac{x-2}{2002}-1=\dfrac{x-2002}{2}-1+\dfrac{x-2000}{4}-1+\dfrac{x-1998}{6}-1+\dfrac{x-1996}{8}-1+\dfrac{x-1994}{10}-1\\ \Leftrightarrow \dfrac{x-2004}{1994}+\dfrac{x-2004}{1996}+\dfrac{x-2004}{1998}+\dfrac{x-2004}{2000}\dfrac{x-2004}{2002}=\dfrac{x-2004}{2}+\dfrac{x-2004}{4}+\dfrac{x-2004}{6}+\dfrac{x-2004}{8}+\dfrac{x-2004}{10}\\ \Leftrightarrow \dfrac{x-2004}{1994}+\dfrac{x-2004}{1996}+\dfrac{x-2004}{1998}+\dfrac{x-2004}{2000}\dfrac{x-2004}{2002}-\dfrac{x-2004}{2}-\dfrac{x-2004}{4}-\dfrac{x-2004}{6}-\dfrac{x-2004}{8}-\dfrac{x-2004}{10}=0\\ \Leftrightarrow \left(x-2004\right)\left(\dfrac{1}{1994}+\dfrac{1}{1996}+\dfrac{1}{1998}+\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{10}=0\right)\\ \Leftrightarrow x-2004=0\\ \Leftrightarrow x=2004\)

22 tháng 2 2020

a, Ta có : \(\frac{x-10}{1994}+\frac{x-8}{1996}+\frac{x-6}{1998}+\frac{x-4}{2000}+\frac{x-2}{2002}=\frac{x-2002}{2}+\frac{x-2000}{4}+\frac{x-1998}{6}+\frac{x-1996}{8}+\frac{x-1994}{10}\)

=> \(\frac{x-10}{1994}-1+\frac{x-8}{1996}-1+\frac{x-6}{1998}-1+\frac{x-4}{2000}-1+\frac{x-2}{2002}-1=\frac{x-2002}{2}-1+\frac{x-2000}{4}-1+\frac{x-1998}{6}-1+\frac{x-1996}{8}-1+\frac{x-1994}{10}-1\)

=> \(\frac{x-2004}{1994}+\frac{x-2004}{1996}+\frac{x-2004}{1998}+\frac{x-2004}{2000}\frac{x-2004}{2002}=\frac{x-2004}{2}+\frac{x-2004}{4}+\frac{x-2004}{6}+\frac{x-2004}{8}+\frac{x-2004}{10}\)

=> \(\frac{x-2004}{1994}+\frac{x-2004}{1996}+\frac{x-2004}{1998}+\frac{x-2004}{2000}\frac{x-2004}{2002}-\frac{x-2004}{2}-\frac{x-2004}{4}-\frac{x-2004}{6}-\frac{x-2004}{8}-\frac{x-2004}{10}=0\)

=> \(\left(x-2004\right)\left(\frac{1}{1994}+\frac{1}{1996}+\frac{1}{1998}+\frac{1}{2000}+\frac{1}{2002}-\frac{1}{2}-\frac{1}{4}-\frac{1}{6}-\frac{1}{8}-\frac{1}{10}=0\right)\)

=> \(x-2004=0\)

=> \(x=2004\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 2004 .

b, Ta có : \(\frac{x-85}{15}+\frac{x-74}{13}+\frac{x-67}{11}+\frac{x-64}{9}=10\)

=> \(\frac{x-85}{15}-1+\frac{x-74}{13}-2+\frac{x-67}{11}-3+\frac{x-64}{9}-4=10-1-2-3-4=0\)

=> \(\frac{x-100}{15}+\frac{x-100}{13}+\frac{x-100}{11}+\frac{x-100}{9}=0\)

=> \(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}\right)=0\)

=> \(x-100=0\)

=> \(x=100\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 100 .

22 tháng 2 2020

yeu thanks

1 tháng 1 2019

Sửa để\(\frac{x-10}{1994}+\frac{x-8}{1996}+\frac{x-6}{1998}+\frac{x-4}{2000}+\frac{x-2}{2002}=5\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-10}{1994}-1+\frac{x-8}{1996}-1+\frac{x-6}{1998}-1+\frac{x-4}{2000}-1+\frac{x-2}{2002}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2004}{1994}+\frac{x-2004}{1996}+\frac{x-2004}{1998}+\frac{x-2004}{2000}+\frac{x-2004}{2002}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2004\right)\left(\frac{1}{1994}+\frac{1}{1996}+...+\frac{1}{2002}\right)=0\)

                                 |_____________A__________________|

Vì A > 0 nên x - 2004 = 0

                => x = 2004

Vậy ..........

1 tháng 1 2019

đề đúng mà cậu ==

Giải các phương trình sau : ( biến đổi đặc biệt )a) \(\frac{x+1}{35}\)+ \(\frac{x+3}{33}\)= \(\frac{x+5}{31}\)+ \(\frac{x+7}{29}\)( HD : cộng thêm 1 vào các hạng tử )b) \(\frac{x-10}{1994}\)+ \(\frac{x-8}{1996}\)+\(\frac{x-6}{1998}\)+ \(\frac{x-4}{2000}\)+ \(\frac{x-2}{2002}\)= \(\frac{x-2002}{2}\)+ \(\frac{x-2000}{4}\)+ \(\frac{x-1988}{6}\)+ \(\frac{x-1996}{8}\)+ \(\frac{x-1994}{10}\)( HD : trừ đi 1 vào các hạng tử...
Đọc tiếp

Giải các phương trình sau : ( biến đổi đặc biệt )

a) \(\frac{x+1}{35}\)\(\frac{x+3}{33}\)\(\frac{x+5}{31}\)\(\frac{x+7}{29}\)( HD : cộng thêm 1 vào các hạng tử )

b) \(\frac{x-10}{1994}\)\(\frac{x-8}{1996}\)+\(\frac{x-6}{1998}\)\(\frac{x-4}{2000}\)\(\frac{x-2}{2002}\)\(\frac{x-2002}{2}\)\(\frac{x-2000}{4}\)\(\frac{x-1988}{6}\)\(\frac{x-1996}{8}\)\(\frac{x-1994}{10}\)( HD : trừ đi 1 vào các hạng tử ) 

c) \(\frac{x-1991}{9}\)\(\frac{x-1993}{7}\)\(\frac{x-1995}{5}\)\(\frac{x-1997}{3}\)\(\frac{x-1991}{1}\)\(\frac{x-9}{1991}\)\(\frac{x-7}{1993}\)\(\frac{x-5}{1995}\)\(\frac{x-3}{1997}\)\(\frac{x-1}{1999}\)( HD : trừ đi 1 vào các hạng tử )

d) \(\frac{x-85}{15}\)\(\frac{x-74}{13}\)\(\frac{x-67}{11}\)\(\frac{x-64}{9}\)= 10  ( Chú ý : 10 = 1 + 2 + 3 + 4 )

e) \(\frac{x-1}{13}\)\(\frac{2x-13}{15}\)\(\frac{3x-15}{27}\)\(\frac{4x-27}{29}\)( HD : Thêm hoặc bớt 1 vào các hạng tử )

 

1
16 tháng 4 2020

a, \(\frac{x+1}{35}+\frac{x+3}{33}=\frac{x+5}{31}+\frac{x+7}{29}\)

\(\frac{x+36}{35}+\frac{x+36}{33}-\frac{x+36}{31}-\frac{x+36}{29}=0\)

\(\left(x+36\right)\left(\frac{1}{35}+\frac{1}{33}-\frac{1}{31}-\frac{1}{29}\right)=0\)

\(=>x+36=0\)

\(=>x=36\)

Chúc bạn học tốt :))

8 tháng 1 2020

1.

\(\frac{2x+3}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{3-4x}{12}\)

\(MC:12\)

Quy đồng :

\(\Rightarrow\frac{3.\left(2x+3\right)}{12}-\left(\frac{2.\left(5x+3\right)}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)

\(\frac{6x+9}{12}-\left(\frac{10x+6}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)

\(\Leftrightarrow6x+9-\left(10x+6\right)=3x-4\)

\(\Leftrightarrow6x+9-3x=-4-9+16\)

\(\Leftrightarrow-7x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{7}\)

2.\(\frac{3.\left(2x+1\right)}{4}-1=\frac{15x-1}{10}\)

\(MC:20\)

Quy đồng :

\(\frac{15.\left(2x+1\right)}{20}-\frac{20}{20}=\frac{2.\left(15x-1\right)}{20}\)

\(\Leftrightarrow15\left(2x+1\right)-20=2\left(15x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow30x+15-20=15x-2\)

\(\Leftrightarrow15x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{15}=\frac{1}{5}\)

Câu 6. Giải các phương trình sau: a, x+\(\frac{2x+\frac{x-1}{5}}{3}=1-\frac{3x-\frac{1-2x}{3}}{5}\); b, \(\frac{3x-1-\frac{x-1}{2}}{3}-\frac{2x+\frac{1-2x}{3}}{2}=\frac{\frac{3x-1}{2}}{5}-6\) Câu 7. Giải các phương trình sau: a, \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\); b, \(\left(\frac{x+2}{98}+1\right)+\left(\frac{x+3}{97}+1\right)=\left(\frac{x+4+++==}{96}+1\right)+\left(\frac{x+5}{95}+1\right)\) c,...
Đọc tiếp

Câu 6. Giải các phương trình sau:

a, x+\(\frac{2x+\frac{x-1}{5}}{3}=1-\frac{3x-\frac{1-2x}{3}}{5}\); b, \(\frac{3x-1-\frac{x-1}{2}}{3}-\frac{2x+\frac{1-2x}{3}}{2}=\frac{\frac{3x-1}{2}}{5}-6\)

Câu 7. Giải các phương trình sau:

a, \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\); b, \(\left(\frac{x+2}{98}+1\right)+\left(\frac{x+3}{97}+1\right)=\left(\frac{x+4+++==}{96}+1\right)+\left(\frac{x+5}{95}+1\right)\)

c, \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\); d, \(\frac{201-6}{99}+\frac{203-6}{97}=\frac{205-x}{95}+3=0\)

e, \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\); f, \(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)

g, \(\frac{x+2}{98}+\frac{x+4}{96}=\frac{x+6}{94}+\frac{x+8}{92}\); h, \(\frac{2-x}{2002}-1=\frac{1-x}{2003}-\frac{x}{2004}\)

i, \(\frac{x^2-10x-29}{1971}+\frac{x^2-10x-27}{1973}=\frac{x^2-10x-1971}{29}+\frac{x^2-10x-1973}{27}\);

1
29 tháng 3 2020

Câu 6 :

a, Ta có : \(x+\frac{2x+\frac{x-1}{5}}{3}=1-\frac{3x-\frac{1-2x}{3}}{5}\)

=> \(\frac{15x}{15}+\frac{5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)}{15}=\frac{15}{15}-\frac{3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)}{15}\)

=> \(15x+5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)=15-3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)\)

=> \(15x+10x+\frac{5\left(x-1\right)}{5}=15-9x+\frac{3\left(1-2x\right)}{3}\)

=> \(15x+10x+x-1=15-9x+1-2x\)

=> \(15x+10x+x-1-15+9x-1+2x=0\)

=> \(37x-17=0\)

=> \(x=\frac{17}{37}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{\frac{17}{37}\right\}\)

Bài 7 :

a, Ta có : \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)

=> \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)

=> \(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)

=> \(x-23=0\)

=> \(x=23\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{23\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\)

=> \(\frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}-\frac{x+2005}{2002}-\frac{x+2005}{2001}=0\)

=> \(\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\)

=> \(x+2005=0\)

=> \(x=-2005\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-2005\right\}\)

e, Ta có : \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)

=> \(\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{53}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)

=> \(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)

=> \(x-100=0\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{100\right\}\)

16 tháng 4 2020

a, \(\frac{x+1}{65}+\frac{x+3}{63}=\frac{x+5}{61}+\frac{x+7}{59}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{65}+\frac{x+3}{63}-\frac{x+5}{61}-\frac{x+7}{59}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{65}+1+\frac{x+3}{63}+1-\left(\frac{x+5}{61}+1\right)-\left(\frac{x+7}{59}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{63}-\frac{x+66}{61}-\frac{x+66}{59}\)=0

<=> \(\left(x+66\right)\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{63}-\frac{1}{61}-\frac{1}{59}\right)=0\)

<=> x+66=0 \(\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{63}-\frac{1}{61}-\frac{1}{59}\ne0\right)\)

<=> x=-66

16 tháng 4 2020

các câu còn lại cũng làm tương tự nhé

16 tháng 4 2020

\(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}=\frac{x+7}{15}\)

<=> \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}-\frac{x+7}{15}=0\)

<=> \(\frac{3\left(2x-1\right)}{5\cdot3}-\frac{5\left(x-2\right)}{3\cdot5}-\frac{x+7}{15}=0\)

<=> \(\frac{6x-3-5x+10-x-7}{15}=0\)

<=> \(\frac{-14}{15}=0\)

=> PT vô nghiệm