K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2020

\(a\)) \(\sqrt{2}x-\sqrt{50}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}x-\sqrt{25}.\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}x-\sqrt{5^2}.\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}x-5\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy \(x=5\)

8 tháng 1 2020

\(b\)) \(\sqrt{3}x+\sqrt{3}=\sqrt{12}+\sqrt{27}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}x+\sqrt{3}=\sqrt{4}.\sqrt{3}+\sqrt{9}.\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}x=\sqrt{4}.\sqrt{3}+\sqrt{9}.\sqrt{3}-\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}x=\sqrt{2^2}.\sqrt{3}+\sqrt{3^2}.\sqrt{3}-\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}x=2\sqrt{3}+3\sqrt{3}-\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}x=4\sqrt{3}\Rightarrow x=4\)

Vậy \(x=4\)

a, \(\sqrt{2}x-\sqrt{50}=0\Leftrightarrow\sqrt{2}x-5\sqrt{2}=0\Leftrightarrow\sqrt{2}\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow x=5\)

b, \(\sqrt{3}x+\sqrt{3}=\sqrt{12}+\sqrt{27}\Leftrightarrow\sqrt{3}\left(x+1\right)=5\sqrt{3}\Leftrightarrow x+1=5\Leftrightarrow x=4\)

c, \(\sqrt{3}x^2-\sqrt{12}=0\Leftrightarrow\sqrt{3}\left(x^2-2\right)=0\Leftrightarrow x^2-2=0\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

d, \(\dfrac{x^2}{\sqrt{5}}-\sqrt{20}=0\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{5}}\left(x^2-10\right)=0\Leftrightarrow x^2-10=0\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{10}\)

31 tháng 3 2017

a) √2.x - √50 = 0 √2.x = √50 x =

x = = √25 = 5.

b) ĐS: x = 4.

c) √3. - √12 = 0 √3. = √12 = =

= √4 = 2 x = √2 hoặc x = -√2.

d) ĐS: x = √10 hoặc x = -√10.

13 tháng 6 2017

Giải câu d thôi mấy câu còn lại đơn giản lắm nên bạn tự làm.

d/ \(\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+8-6\sqrt{x-1}}=1\)

Điều kiện \(x\ge1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1-4\sqrt{x-1}+4}+\sqrt{x-1-6\sqrt{x-1}+9}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2-\sqrt{x-1}\right)^2}+\sqrt{\left(3-\sqrt{x-1}\right)^2}=1\)

\(\Leftrightarrow|2-\sqrt{x-1}|+|3-\sqrt{x-1}|=1\)

Đây chỉ là phương trình cơ bản của trị tuyệt đối lớp 6, 7 học rồi nên bạn tự làm nhé.

28 tháng 2 2016

Bài 3 nhé bạn đặt cái căn đầu là a ,căn sau là b 

a+b=x

ab=1

Rồi tính lần lượt a+bbằng ẩn x hết 

và mũ 4 cũng vậy rồi lấy 2 số nhân nhau .Bđ là ra 

10 tháng 8 2017

1)

dat \(a=\sqrt[3]{x+1};b=\sqrt[3]{7-x}\)

ta co b=2-a

a^3+b^3=x+1+7-x=8 

a^3+b^3=a^3+b^3+3ab(a+b)

ab(a+b)=0

suy ra a=0 hoac b=0 hoac a=-b

<=> x=-1; x=7 

a=-b

a^3=-b^3

x+1=x+7 (vo li nen vo nghiem)

cau B tuong tu

2)

tat ca cac bai tap deu chung 1 dang do la

\(\sqrt[3]{a+m}+\sqrt[3]{b-m}\)voi m la tham so

dang nay co 2 cach 

C1 lap phuong VD: \(B^3=10+3\sqrt[3]{< 5+2\sqrt{13}>< 5-2\sqrt{13}>}\left(B\right)\)

B^3=10-9B

B=1 cach nay nhanh nhung kho nhin

C2 dat an

\(a=\sqrt[3]{5+2\sqrt{13}};b=\sqrt[3]{5-2\sqrt{13}}\)

de thay B=a+b

a^3+b^3=10

ab=-3

B^3=10-9B

suy ra B=1

tuong tu giai cac cau con lai.

10 tháng 8 2017

Bài 1:

a. Đặt \(a=\sqrt[3]{x+1}\)\(b=\sqrt[3]{7-x}\). Ta có:

\(\hept{\begin{cases}a+b=2\\a^3+b^3=8\end{cases}\Leftrightarrow a^3+\left(2-a\right)^3=8\Leftrightarrow...\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\a=2\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=0\\b=2\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}a=2\\b=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt[3]{x+1}=0\\\sqrt[3]{7-x}=2\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}\sqrt[3]{x+1}=2\\\sqrt[3]{7-x}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)hoặc \(x=7\)

29 tháng 5 2017

\(\sqrt{9\left(x-1\right)}=21\)

\(\Leftrightarrow9\left(x-1\right)=441\)

\(\Leftrightarrow x-1=49\)

\(\Leftrightarrow x=50\)

Vậy x = 50

b) \(\sqrt{3}x+\sqrt{3}=\sqrt{12}+\sqrt{27}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\sqrt{3}=2\sqrt{3}+3\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\sqrt{3}=\left(2+3\right)\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow x+1=5\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Vậy x = 4

29 tháng 5 2017

\(\sqrt{9\left(x-1\right)}=21\\9\left(x-1\right)=21^2\\x-1=49\\ x=48 \)\(\sqrt{3}x+\sqrt{3}=2\sqrt{3}+3\sqrt{3}\\ 0=\sqrt{3}\left(2+3-1-x\right)\\ 0=\sqrt{3}\left(4-x\right)\\ x=4\\ \)

30 tháng 8 2018

TỰ LÀM ĐI

 ĐK: \(x\ge\frac{3}{2}\)

 \(\sqrt{2x-3}+3=x\) 

<=> \(\sqrt{2x-3}=x-3\) (đk: \(x\ge3\)

=> \(2x-3=\left(x-3\right)^2\) 

<=> \(2x-3=x^2-6x+9\) 

<=> \(x^2-8x+12=0\) <=> \(\left(x-6\right)\left(x-2\right)=0\) 

=> \(\orbr{\begin{cases}x=6\left(TMĐK\right)\\x=2\left(KTMĐK\right)\end{cases}}\) 

Hai câu sau tương tự nhé bn 

\(x\sqrt{12}+\sqrt{18}=x\sqrt{8}+\sqrt{27}\)

<=> \(2x\sqrt{3}+3\sqrt{2}=2x\sqrt{2}+3\sqrt{3}\) 

<=> \(2x\sqrt{3}-2x\sqrt{2}=3\sqrt{3}-3\sqrt{2}\) 

<=> \(2x\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)=3\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\) 

<=> \(2x=3=>x=\frac{3}{2}\)

\(\sqrt{x^2-2x+2}=x-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x^2-2x+2\right)^2}=\left(x-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+2=x^2-4x+4\)

\(\Leftrightarrow x^2-x^2-2x+4x=4-2\)

\(\Leftrightarrow2x=2\)

\(\Leftrightarrow x=1\)