Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 3x - 2(5 + 2x) =45 - 2x
=> 3x - 10 - 4x = 45 - 2x
=> 3x - 4x + 2x = 45 + 10
=> x = 55
b) \(\frac{x-3}{5}=6-\frac{1-2x}{3}\)
=> \(\frac{x-3}{5}=\frac{2x+17}{3}\)
=> 5(2x + 17) = 3(x - 3)
=> 10x + 85 = 3x - 9
=> 7x = -94
=> x = -94/7
c) \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}-\frac{7x-1}{4}=\frac{2\left(2x+1\right)}{7}-5\)
=> \(\frac{5x-3}{6}-\frac{7x-1}{4}=\frac{4x-33}{7}\)
=> \(\frac{10x-6}{12}-\frac{21x-3}{12}=\frac{4x-33}{7}\)
=> \(\frac{-11x-3}{12}=\frac{4x-33}{7}\)
=> (-11x - 3).7 = (4x - 33).12
= -77x - 21 = 48x - 396
=> x = 3
d) (x - 1)(5x + 3) = (3x - 8)(x - 1)
=> (x - 1)(5x + 3) - (3x - 8)(x -1) = 0
=> (x - 1)(2x + 11) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2x+11=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-5,5\end{cases}}\)
e) (x - 1)(x2 + 5x - 2) - (x3 - 1) = 0
=> (x - 1)(x2 + 5x - 2) - (x - 1)(x2 + x + 1) = 0
=> (x - 1)(4x - 3) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\4x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=0,75\end{cases}}\)
f) \(\frac{x-17}{33}+\frac{x-21}{29}+\frac{x}{25}=4\)
=> \(\left(\frac{x-17}{33}-1\right)+\left(\frac{x-21}{29}-1\right)+\left(\frac{x}{25}-2\right)=0\)
=> \(\frac{x-50}{33}+\frac{x-50}{29}+\frac{x-50}{25}=0\)
=> \(\left(x-50\right)\left(\frac{1}{33}+\frac{1}{29}+\frac{1}{25}\right)=0\)
=> x - 50 = 0 (Vì \(\frac{1}{33}+\frac{1}{29}+\frac{1}{25}\ne0\))
=> x = 50
b, \(\frac{x-3}{5}=6-\frac{1-2x}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{5}=\frac{17+2x}{3}\Leftrightarrow3x-9=85+10x\)
\(\Leftrightarrow-7x=94\Leftrightarrow x=-\frac{94}{7}\)
f, sửa : \(\frac{x+1}{65}+\frac{x+3}{63}=\frac{x+5}{61}+\frac{x+7}{59}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{65}+1+\frac{x+3}{63}+1=\frac{x+5}{61}+1+\frac{x+7}{59}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{63}=\frac{x+66}{61}+\frac{x+66}{59}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{63}-\frac{x+66}{61}-\frac{x+66}{59}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+66\right)\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{63}-\frac{1}{61}-\frac{1}{59}\ne0\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=-66\)
a, \(1-\frac{2x-1}{9}=3-\frac{3x-3}{12}\)
\(\Leftrightarrow\frac{108-12\cdot\left(2x-1\right)}{108}=\frac{108\cdot3-9\cdot\left(3x-3\right)}{108}\)
\(\Rightarrow108-12\cdot\left(x-1\right)=108\cdot3-9\cdot\left(3x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow108-24x+12=324-27x+27\)
\(\Leftrightarrow3x=231\)
\(\Rightarrow x=77\)
c,\(\frac{3}{4x-20}+\frac{15}{50-2x^2}+\frac{7}{6x+30}=0\)
\(\Rightarrow3\cdot\left(50-2x^2\right)\cdot\left(6x+30\right)+15\cdot\left(4x-20\right)\cdot\left(6x+30\right)+7\cdot\left(4x-20\right)\cdot\left(50-2x^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow900x+4500-36x^3-180x^2+360x^2+1800x-1800x-9000+1400x-56x^3-7000+280x^2=0\)
\(\Leftrightarrow-92x^3+460x^2+2300x-11500=0\)
\(\Leftrightarrow92x^3-460x^2-2300x+11500=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=5\end{cases}}\)
a) Thay x = 3 vào bất phương trình ta được: 2.3 + 3 < 9 <=> 9 < 9 (khẳng định sai)
Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình2x + 3 < 9
b) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: -4.3 > 2.3 + 5 => -12 > 11 (khẳng định sai)
Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình -4x > 2x + 5
c) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: 5 - 3 > 3.3 -12 => 2 > -3 (khẳng định đúng)
Vậy x = 3 là nghiệm của bất phương trình 5 - x > 3x - 12
a) 4 ( x + 5 )( x + 6 )( x + 10 )( x + 12 ) = 3x2
Do x = 0 không là nghiệm pt nên chia 2 vế pt cho \(x^2\ne0\), ta được :
\(\frac{4}{x^2}\left(x^2+60+17x\right)\left(x^2+60+16x\right)=3\)
\(\Leftrightarrow4\left(x+\frac{60}{x}+17\right)\left(x+\frac{60}{x}+16\right)=3\)
Đến đây ta đặt \(x+\frac{60}{x}+16=t\left(1\right)\)
Ta được :
\(4t\left(t+1\right)=3\Leftrightarrow4t^2+4t-3=0\Leftrightarrow\left(2t+3\right)\left(2t-1\right)=0\)
Từ đó ta lắp vào ( 1 ) tính được x
a, \(x-\frac{5x+2}{6}=\frac{7-3x}{4}\)
\(\frac{12x}{12}-\frac{2\left(5x+2\right)}{12}=\frac{3\left(7-3x\right)}{12}\)
\(12x-10x-4=21-9x\)
\(11x=25\)
\(x=\frac{24}{11}\)
\(b,\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\)
\(\frac{10x+3}{12}=\frac{15+8x}{9}\)
\(9\left(10x+3\right)=12\left(15+8x\right)\)
\(3\left(10x+3\right)=4\left(8x+15\right)\)
\(30x+9=32x+60\)
\(-2x=51\)
\(x=-\frac{51}{2}\)
\(c,\frac{x}{3}-\frac{2x+1}{2}=\frac{x}{6}-x\)
\(\frac{2x}{6}-\frac{3\left(2x+1\right)}{6}=\frac{x-6x}{6}\)
\(2x-6x-3=x-6x\)
\(x=3\)
P/s: Bn xem lại đề bài phần d nha!
=.= hk tốt!!
Các câu na ná chắc nên mk làm mẫu 2 bài thui nha !
a, pt <=> x-23/24 + x-23/25 - x-23/26 - x-23/27 = 0
<=> (x-23).(1/24+1/25-1/26-1/27) = 0
<=> x-23=0 ( vì 1/24+1/25-1/26-1/27 > 0 )
<=> x=23
b, pt <=> (201-x/99 + 1)+(203-x/97 + 1)+(205-x/95 + 1) = 0
<=> 300-x/99 + 300-x/97 + 300-x/95 = 0
<=> (300-x).(1/99+1/97+1/95) = 0
<=> 300-x = 0 ( vì 1/99+1/97+1/95 > 0 )
<=> x=300
Tk mk nha
Câu 6 :
a, Ta có : \(x+\frac{2x+\frac{x-1}{5}}{3}=1-\frac{3x-\frac{1-2x}{3}}{5}\)
=> \(\frac{15x}{15}+\frac{5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)}{15}=\frac{15}{15}-\frac{3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)}{15}\)
=> \(15x+5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)=15-3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)\)
=> \(15x+10x+\frac{5\left(x-1\right)}{5}=15-9x+\frac{3\left(1-2x\right)}{3}\)
=> \(15x+10x+x-1=15-9x+1-2x\)
=> \(15x+10x+x-1-15+9x-1+2x=0\)
=> \(37x-17=0\)
=> \(x=\frac{17}{37}\)
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{\frac{17}{37}\right\}\)
Bài 7 :
a, Ta có : \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)
=> \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)
=> \(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)
=> \(x-23=0\)
=> \(x=23\)
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{23\right\}\)
c, Ta có : \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\)
=> \(\frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\)
=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\)
=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}-\frac{x+2005}{2002}-\frac{x+2005}{2001}=0\)
=> \(\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\)
=> \(x+2005=0\)
=> \(x=-2005\)
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-2005\right\}\)
e, Ta có : \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)
=> \(\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{53}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)
=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)
=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)
=> \(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)
=> \(x-100=0\)
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{100\right\}\)