K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2023

\(a,\left(4x-1\right)\left(x^2+12\right)\left(-x+4\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-1>0\\x^2+12>0\left(LD\forall x\right)\\-x+4>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x>1\\-x>-4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>\dfrac{1}{4}\\x< 4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{x|\dfrac{1}{4}< x< 4\right\}\)

\(b,\left(2x-1\right)\left(5-2x\right)\left(1-x\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1< 0\\5-2x< 0\\1-x< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< \dfrac{1}{2}\\x>\dfrac{5}{2}\\x< 1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{x|1>x>\dfrac{5}{2}\right\}\)

16 tháng 7 2021

| 2-4x | = 4x-2

<=> \(\orbr{\begin{cases}\left|2-4x\right|=-2+4x=4x-2\\\left|2-4x\right|=2-4x=4x-2\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}-2+4x=4x-2\\2-4x=4x-2\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}-2+4x-4x+2=0\\2-4x-4x+2=0\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}0=0\\-8x+4=0\end{cases}}\)

<=> x=\(\frac{-4}{-8}=\frac{1}{2}\)

=> \(S=\left\{\frac{1}{2};\infty\right\}\)

2x-7> 3(x-1)

<=>2x-7>3x-3

<=>2x-3x>-3+7

<=>-x>4

<=>x<4

=>S={x/x<4}

1-2x<4(3x-2)

<=>1-2x<12x-8

<=>-2x-12x<-8-1

<=>-14x<-9

<=>x>\(\frac{9}{14}\)

=>S={\(\frac{9}{14}\)}

-3x+2|-4 -x|> 0

<=>\(\orbr{\begin{cases}-3x+2+4+x>0\\-3x+2-4x-x>0\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}-2x+6>0\\-8x+2>0\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}-2x>-6\\-8x>-2\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x< 3\\x< \frac{1}{4}\end{cases}}\)

=>S={x/x<3;x/x<\(\frac{1}{4}\)}

4x-1|x-2|< 0

<=>\(\orbr{\begin{cases}4x-1-x+2< 0\\4x-1+x-2< 0\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}3x+1< 0\\3x-3< 0\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}3x< -1\\3x< 3\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x< \frac{-1}{3}\\x< 1\end{cases}}\)

=>S={x/x<\(\frac{-1}{3}\);x/x<1}

Bài 1: 

a: \(2x^2-4x+3\)

\(=2\left(x^2-2x+\dfrac{3}{2}\right)\)

\(=2\left(x^2-2x+1+\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=2\left(x-1\right)^2+1>0\)(luôn đúng)

b: \(x^2-6x+10\)

\(=x^2-6x+9+1=\left(x-3\right)^2+1>=1\) với mọi x

c: \(x^2+2x+5=x^2+2x+1+4=\left(x+1\right)^2+4>0\)

d: \(-x^2+10x-30\)

\(=-\left(x^2-10x+30\right)\)

\(=-\left(x^2-10x+25+5\right)\)

\(=-\left(x-5\right)^2-5\le-5< 0\)

7 tháng 4 2017

a, Xét 2 trường hợp: x+1/9<0

                               2x-5<0

Tự làm nốt nhé, chuyển vế mà k bít làm thì mình bó tay.

b, Tương tự câu a, nhưng chọn 1 cái âm và 2 cái còn lại dương

VD: Xét 4x-1 âm, còn lại dương

TỰ LÀM NỐT ĐI, CHUYỂN VẾ NHÉ. BẤM NÚT ĐÚNG Ở PHÍA DƯỚI ĐẤY

27 tháng 8 2020

Bài 1.

a) ( 7x - 3 )2 - 5x( 9x + 2 ) - 4x2 = 18

<=> 49x2 - 42x + 9 - 45x2 - 10x - 4x2 = 18

<=> -52x + 9 = 18

<=> -52x = 9

<=> x = -9/52 

b) ( x - 7 )2 - 9( x + 4 )2 = 0

<=> x2 - 14x + 49 - 9( x2 + 8x + 16 ) = 0

<=> x2 - 14x + 49 - 9x2 - 72x - 144 = 0

<=> -8x2 - 86x - 95 = 0 

<=> -8x2 - 10x - 76x - 95 = 0

<=> -8x( x + 5/4 ) - 76( x + 5/4 ) = 0

<=> ( x + 5/4 )( -8x - 76 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{5}{4}=0\\-8x-76=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{4}\\x=-\frac{19}{2}\end{cases}}\)

c) ( 2x + 1 )2 + ( 4x - 1 )( x + 5 ) = 36

<=> 4x2 + 4x + 1 + 4x2 + 19x - 5 = 36

<=> 8x2 + 23x - 4 - 36 = 0

<=> 8x2 + 23x - 40 = 0

=> Vô nghiệm ( lớp 8 chưa học nghiệm vô tỉ nghen ) :))

Bài 2.

a) x2 - 12x + 39 = ( x2 - 12x + 36 ) + 3 = ( x - 6 )2 + 3 ≥ 3 > 0 ∀ x ( đpcm )

b) 17 - 8x + x2 = ( x2 - 8x + 16 ) + 1 = ( x - 4 )2 + 1 ≥ 1 > 0 ∀ x ( đpcm )

c) -x2 + 6x - 11 = -( x2 - 6x + 9 ) - 2 = -( x - 3 )2 - 2 ≤ -2 < 0 ∀ x ( đpcm )

d) -x2 + 18x - 83 = -( x2 - 18x + 81 ) - 2 = -( x - 9 )2 - 2 ≤ -2 < 0 ∀ x ( đpcm )

4 tháng 7 2016

bạn phân tích biểu thức thành nhân tử rồi xét :

Nếu >0 thì các nhân tử phải cùng âm hoặc dương

nếu <0 thì các nhân tử trái dấu

tương tự như phân số 

nếu >0 thì tử và mẫu cùng dấu

nếu <0 thì trái dấu

:) chúc bạn làm tốt nha dễ mà

24 tháng 3 2017

a/ 4x + 20 = 0

⇔4x = -20

⇔x = -5

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-5}

b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2

⇔ 2x-3 = 3x -3+x+2

⇔2x – 3x = -3+2+3

⇔-2x = 2

⇔x = -1

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-1}
 

24 tháng 3 2017

câu tiếp theo

a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0

3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

  • 3x – 2 = 0 => x = 3/2
  • 4x + 5 = 0 => x = – 5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S= {-5/4,3/2}

b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0

=> (x – 3)(2x -5) = 0

=> x – 3 = 0 hoặc 2x – 5 = 0

* x – 3 = 0 => x = 3

* 2x – 5 = 0 => x = 5/2

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0, 5/2}