Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi D là điều kiện xác định của biểu thức vế trái D = [- 8; +∞]. Vế trái dương với mọi x ∈ D trong khi vế phải là số âm. Mệnh đề sai với mọi x ∈ D. Vậy bất phương trình vô nghiệm.
b) Vế trái có ≥ 1 ∀x ∈ R,
≥ 1 ∀x ∈ R
=> + ≥ 2 ∀x ∈ R.
Mệnh đề sai ∀x ∈ R. Bất phương trình vô nghiệm.
c) ĐKXĐ: D = [- 1; 1]. Vế trái âm với mọi x ∈ D trong khi vế phải dương.
điều kiện xác định: \(x^2+4x+3\ge0\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2-1\ge0\)
\(\Rightarrow\left(x+2-1\right)\left(x+2+1\right)\ge0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+3\right)\ge0\)
\(\Rightarrow-3\le x\le-1\)
Lời giải:
\(x^2+4x-3+5\sqrt{x^2+4x+3}>0\)
\(\Rightarrow x^2+4x+3+5\sqrt{x^2+4x+3}-6>0\)
Đặt: \(x^2+4x+3=a\) ta có:
\(bpt\Leftrightarrow a+5\sqrt{a}-6>0\)
\(\Rightarrow a+5\sqrt{a}+\dfrac{25}{4}-\dfrac{49}{4}>0\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{a}+\dfrac{5}{2}\right)^2-\dfrac{49}{4}>0\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{a}+\dfrac{5}{2}-\dfrac{7}{2}\right)\left(\sqrt{a}+\dfrac{5}{2}+\dfrac{7}{2}\right)>0\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+6\right)>0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{a}-1< 0\Leftrightarrow\sqrt{a}< 1\\\sqrt{a}+6< 0\Leftrightarrow\sqrt{a}< -6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\sqrt{a}< -6\) (loại)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{a}-1>0\Leftrightarrow\sqrt{a}>1\\\sqrt{a}+6>0\Leftrightarrow\sqrt{a}>-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\sqrt{a}>1\Leftrightarrow a>1\)(chọn)
Sau khi tìm được \(a>1\) thì thay vào \(x^2+4x+3>1\) và giải tiếp,mk bận đi học rồi
Hương-g Thảo-o Hình như chỗ đkxđ hơi nhầm đấy,xem lại nha,còn bài giải thì ok
\(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x^2-8x+15\ge0\\x^2+2x-15\ge0\\4x^2-18x+18\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge5\\x\le-5\\x=3\end{cases}}\)
Với x = 8 thì (*) thỏa mãn \(\Rightarrow x=3\)là 1 nghiệm của bất phương trình.
\(\left(^∗\right)\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-5\right)\left(x-3\right)}+\sqrt{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}\le\sqrt{\left(x-3\right)\left(4x-6\right)}\)(1)
Với \(x\ge5\Rightarrow x-3\ge2>0\)hay \(x-3>0\)thì
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x-5}+\sqrt{x+5}\le\sqrt{4x-6}\)\(\Leftrightarrow2x+2\sqrt{x^2-25}\le4x-6\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-25}\le x-3\Leftrightarrow x^2-25=x^2-6x+9\Leftrightarrow x\le\frac{17}{3}\)
\(\Rightarrow5\le x\le\frac{17}{3}\)
Với \(x\le-5\Leftrightarrow-x\ge5\Leftrightarrow3-x\ge8>0\)hay \(x\le-5\Leftrightarrow-x\ge5\Leftrightarrow3-x>0\)thì
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{\left(5-x\right)\left(3-x\right)}+\sqrt{\left(-5-x\right)\left(3-x\right)}\)
\(\le\sqrt{\left(3-x\right)\left(4-6x\right)}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{5-x}+\sqrt{-x-5}\le\sqrt{6-4x}\)
\(\Leftrightarrow-2x+2\sqrt{\left(5-x\right)\left(-x-5\right)}\le6-4x\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-25}\le3-x\Leftrightarrow x^2-25\le x^2-6x+9\)
\(\Leftrightarrow x\le\frac{17}{3}\Rightarrow x\le-5\)
Từ đó suy ra tập nghiệm của bpt là \(x\in(-\infty;-5]\mu\left\{3\right\}\mu\left[5;\frac{17}{3}\right]\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)^2+1}+\sqrt{x^2+\left(4x-3\right)^2}\le\sqrt{10x^2-4x+2}\)
Ta có:
\(VT=\sqrt{\left(2-x\right)^2+1^2}+\sqrt{\left(4x-3\right)^2+x^2}\)
\(\Rightarrow VT\ge\sqrt{\left(2-x+4x-3\right)^2+\left(1+x\right)^2}\)
\(\Rightarrow VT\ge\sqrt{\left(3x-1\right)^2+\left(x+1\right)^2}=\sqrt{10x^2-4x+2}\)
\(\Rightarrow VT\ge VP\)
\(\Rightarrow\) BPT có nghiệm khi và chỉ khi:
\(x\left(2-x\right)=1.\left(4x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow2x-x^2=4x-3\Leftrightarrow x^2+2x-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của BPT đã cho là \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)
2:
a: =>2x^2-4x-2=x^2-x-2
=>x^2-3x=0
=>x=0(loại) hoặc x=3
b: =>(x+1)(x+4)<0
=>-4<x<-1
d: =>x^2-2x-7=-x^2+6x-4
=>2x^2-8x-3=0
=>\(x=\dfrac{4\pm\sqrt{22}}{2}\)
Mình nghĩ là thế này
Ta có: x2+1>0 ∀xϵR
x2+2x+3=(x+1)2+1>0 ∀xϵR
x2+4x+5=(x+2)2+1 >0 ∀xϵR
nên \(\sqrt{x^2+1}+2\sqrt{x^2+2x+3}\ge3\sqrt{x^2+4x+5}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+1}+2\sqrt{\left(x+1\right)^2+1}\ge3\sqrt{\left(x+2\right)^2+1}\)
\(\Leftrightarrow x+1+2\left(x+1\right)+2\ge3\left(x+2\right)+3\)
\(\Leftrightarrow x+3+2x+2\ge3x+6+3\)
\(\Leftrightarrow3x+5\ge3x+9\Leftrightarrow0x\ge4\) (vô nghiệm)
Vậy S=∅
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+1}=a>0\\\sqrt{x^2+2x+3}=b>0\end{matrix}\right.\)
\(a+2b\ge3\sqrt{2b^2-a^2}\)
\(\Leftrightarrow a^2+4b^2+4ab\ge18b^2-9a^2\)
\(\Leftrightarrow5a^2+2ab-7b^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(5a+7b\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow a-b\ge0\) (do \(5a+7b>0\))
\(\Leftrightarrow a\ge b\Leftrightarrow\sqrt{x^2+1}\ge\sqrt{x^2+2x+3}\)
\(\Leftrightarrow x^2+1\ge x^2+2x+3\Leftrightarrow x\le-1\)
Vậy nghiệm của BPT là \(x\le-1\)
phương trình đầu tương đương với:
\(x\left(x^2+y^2\right)=y^4\left(y^2+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^3+xy^2-y^6-y^4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3-y^6\right)+\left(xy^2-y^4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y^2\right)\left(x^2+xy^2+y^4\right)+y^2\left(x-y^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y^2\right)\left(x^2+xy^2+y^4+y^2\right)=0\)
TH1: \(x-y^2=0\Rightarrow x=y^2\) thay vào pt thứ hai ta tìm được nghiệm
\(\sqrt{4y^2+5}+\sqrt{y^2+8}=6\)
\(4y^2+5+y^2+8+2\sqrt{\left(4y^2+5\right)\left(y^2+8\right)}=36\)
\(5y^2+13+2\sqrt{\left(4y^2+5\right)\left(y^2+8\right)}=36\)
\(2\sqrt{\left(4y^2+5\right)\left(y^2+8\right)}=23-5y^2\)
bình phương hai vế tiếp rồi đưa về pt trùng phương, bạn tự giải tiếp nhé
TH2: \(x^2+xy^2+y^4+y^2=0\), coi x là ẩn, tìm x theo y ta có
\(\Delta=y^4-4\left(y^4+y^2\right)=-3y^4-y^2\)
Pt có nghiệm khi y =0, thay vào ta có từ pt thứ nhất suy ra x =0, nhưng pt thứ hai không thỏa mãn
\(x^2-4x+2\sqrt{x^2-4x-5}< 8\)
Đặt \(\sqrt{x^2-4x-5}=t,\left(t\ge0\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x-5=t^2\)
Ta có: \(t^2+2t-3< 0\Leftrightarrow-3< t< 1\)
TH1: \(t>-3\) thì bpt trở thành:
\(x^2-4x-5>-3\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 2-\sqrt{6}\\x>2+\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow S=\left(-\infty;2-\sqrt{6}\right)\cup\left(2+\sqrt{6};+\infty\right)\)
TH2: \(t< 1\) thì bpt trở thành
\(x^2-4x-5< 1\Leftrightarrow2-\sqrt{10}< x< 2+\sqrt{10}\)
\(\Rightarrow S=\left(2-\sqrt{10};2+\sqrt{10}\right)\)
ĐKXĐ: \(x^2-4x-5\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge5\\x\le-1\end{matrix}\right.\)
Đặt \(\sqrt{x^2-4x-5}=t\ge0\) BPT trở thành:
\(t^2+5+2t< 8\Leftrightarrow t^2+2t-3< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t+3\right)< 0\Leftrightarrow t-1< 0\)
\(\Rightarrow t< 1\Rightarrow\sqrt{x^2-4x-5}< 1\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x-6< 0\Rightarrow2-\sqrt{10}< t< 2+\sqrt{10}\)
Kết hợp ĐKXĐ ta được nghiệm BPT: \(\left[{}\begin{matrix}2-\sqrt{10}< t\le-1\\5\le t< 2+\sqrt{10}\end{matrix}\right.\)