Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Leftrightarrow\frac{2016}{-x}-2017< 0\Leftrightarrow\frac{2016+2017.x}{-x}< 0\)
\(\orbr{\begin{cases}x>0\\x< -\frac{2016}{2017}\end{cases}}\)
Cộng 2 vế của phương trình với 2 ta có: \(\frac{2-x}{2016}+1=\left(\frac{1-x}{2017}+1\right)-\left(\frac{x}{2018}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{2018-x}{2016}=\frac{2018-x}{2017}-\frac{x-2018}{2018}\)\(\Leftrightarrow\frac{2018-x}{2016}=\frac{2018-x}{2017}+\frac{2018-x}{2018}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2018-x}{2016}-\frac{2018-x}{2017}-\frac{2018-x}{2018}=0\)\(\Leftrightarrow\left(2018-x\right)\left(\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\ne0\)\(\Rightarrow2018-x=0\)\(\Leftrightarrow x=2018\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{2018\right\}\)
Bài trên mình đã giải rồi, hai nghiệm là x = 2016 và x = 2017
a) \(-7x^2+10x-2016=-7\left(x^2-\frac{10x}{7}\right)-2016=-7\left(x^2-2.x.\frac{5}{7}+\frac{25}{49}\right)+\frac{25}{49}.7-2016=-7\left(x-\frac{5}{7}\right)^2-\frac{14087}{7}\le-\frac{14087}{7}\)Vậy Max = \(-\frac{14087}{7}\Leftrightarrow x=\frac{5}{7}\)
b) \(\frac{x+5}{11}+\frac{x+2010}{6}\ge\frac{x-1}{2017}+\frac{x+6}{2010}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{2011}+\frac{x}{6}+\frac{5}{2011}+335\ge\frac{x}{2017}+\frac{x}{2010}-\frac{1}{2017}+\frac{1}{335}\)
\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{6}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2010}\right)\ge\frac{1}{335}-\frac{1}{2017}-\frac{5}{2011}-335\)
\(\Leftrightarrow\frac{677389259}{4076467935}x\ge\frac{-455205582048}{1358822645}\) \(\Leftrightarrow x\ge-2016\)
Câu b) còn cách khác nữa bạn nhé. Mình làm cách này "xù" quá ^^
Xét:
1.Nếu \(x=2016\)hoặc \(x=2017\)thì thỏa mãn đề bài
2. Nếu \(x< 2016\)thì l\(x-2016\)l\(^{2016}\)>0, lx-2017l\(^{2017}\)>1
=>lx-2016l\(^{2016}\)+lx-2017l\(^{2017}\)>1 => vô nghiệm
3.Nếu x>2017 thì lx-2016l\(^{2016}\)>1,lx-2017l\(^{2017}\)>0
=>lx-2016l\(^{2016}\)+lx-2017l\(^{2017}\)>1=> vô nghiệm
Vậy phương trình có 2 nghiệm là ..................
1) \(\frac{x-1}{x+3}-\frac{x}{x-3}=\frac{4x+15}{9-x^2}\)
ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x+3}-\frac{x}{x-3}=\frac{-4x-15}{x^2-9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-4x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x^2+3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-4x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+3-x^2-3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-4x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(\Leftrightarrow-7x+3=-4x-15\)
\(\Leftrightarrow-7x+4x=-15-3\)
\(\Leftrightarrow-3x=-18\)
\(\Leftrightarrow x=6\)( tmđk )
Vậy x = 6 là nghiệm của phương trình
2) 2x + 3 < 6 - ( 3 - 4x )
<=> 2x + 3 < 6 - 3 + 4x
<=> 2x - 4x < 6 - 3 - 3
<=> -2x < 0
<=> x > 0
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 0
\(\frac{x-5}{2015}+\frac{x-4}{2016}=\frac{x-3}{2017}+\frac{x-2}{2018}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{2015}-1+\frac{x-4}{2016}-1=\frac{x-3}{2017}-1+\frac{x-3}{2018}-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-2020}{2015}+\frac{x-2020}{2016}=\frac{x-2020}{2017}+\frac{x-2020}{2018}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2020\right)\left(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-2020=0\)
\(\Leftrightarrow x=2020\)
\(\frac{x-5}{2015}+\frac{x-4}{2016}=\frac{x-3}{2017}+\frac{x-2}{2018}\)
\(< =>\frac{x-5}{2015}-1+\frac{x-4}{2016}-1=\frac{x-3}{2017}-1+\frac{x-2}{2018}-1\)
\(< =>\frac{x-5-2015}{2015}+\frac{x-4-2016}{2016}=\frac{x-3-2017}{2017}+\frac{x-2-2018}{2018}\)
\(< =>\frac{x-2020}{2015}+\frac{x-2020}{2016}=\frac{x-2020}{2017}+\frac{x-2020}{2018}\)
\(< =>\frac{x-2020}{2015}+\frac{x-2020}{2016}-\frac{x-2020}{2017}-\frac{x-2020}{2018}=0\)
\(< =>\left(x-2020\right)\left(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\ne0\)
\(< =>x-2020=0< =>x=2020\)