Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C nhé
Vì;Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b < 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a# 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
NHỚ K NHA
Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b < 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a# 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
chọn C
\(\frac{7+x}{4}+\frac{3}{2}< \frac{x-2}{2}+6\)
\(\Leftrightarrow7+x+6< 2x-4+24\)
\(\Leftrightarrow x+13>2x+20\)
\(\Leftrightarrow x< -7\)
\(\frac{7+x}{4}+\frac{3}{2}< \frac{x-3}{2}+6\)
\(\Rightarrow\frac{x+13}{4}< \frac{x+10}{2}\)
\(\Rightarrow x+13< 2x+20\)
\(\Rightarrow-x< 7\)
\(\Rightarrow x>-7\)
a)11x-7<8x+7
<-->11x-8x<7+7
<-->3x<14
<--->x<14/3 mà x nguyên dương
---->x \(\in\){0;1;2;3;4}
b)x^2+2x+8/2-x^2-x+1>x^2-x+1/3-x+1/4
<-->6x^2+12x+48-2x^2+2x-2>4x^2-4x+4-3x-3(bo mau)
<--->6x^2+12x-2x^2+2x-4x^2+4x+3x>4-3+2-48
<--->21x>-45
--->x>-45/21=-15/7 mà x nguyên âm
----->x \(\in\){-1;-2}
a: =>3x-7>5(2x+1,4)
=>3x-7>10x+7
=>-7x>14
hay x<-2
b: \(\Leftrightarrow6+2\left(2x+1\right)>2x-1-12\)
=>6+4x+2>2x-13
=>4x+8>2x-13
=>2x>-21
hay x>-21/2
1) \(\frac{x-1}{x+3}-\frac{x}{x-3}=\frac{4x+15}{9-x^2}\)
ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x+3}-\frac{x}{x-3}=\frac{-4x-15}{x^2-9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-4x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x^2+3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-4x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+3-x^2-3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-4x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(\Leftrightarrow-7x+3=-4x-15\)
\(\Leftrightarrow-7x+4x=-15-3\)
\(\Leftrightarrow-3x=-18\)
\(\Leftrightarrow x=6\)( tmđk )
Vậy x = 6 là nghiệm của phương trình
2) 2x + 3 < 6 - ( 3 - 4x )
<=> 2x + 3 < 6 - 3 + 4x
<=> 2x - 4x < 6 - 3 - 3
<=> -2x < 0
<=> x > 0
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 0
Đặt: \(x^2+4x+10=t\)
Ta có bất phương trình:
\(t^2-7\left(t+1\right)+7< 0\)
<=> \(t^2-7t< 0\)
<=> \(t\left(t-7\right)< 0\)
TH1: \(\hept{\begin{cases}t< 0\\t-7>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}t< 0\\t>7\end{cases}}\)vô lí
Th2: \(\hept{\begin{cases}t>0\\t-7< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}t>0\\t< 7\end{cases}}\Leftrightarrow0< t< 7\)
Với 0 < t < 7 ta có:
\(0< x^2+4x+10< 7\)
<=> \(0< \left(x+2\right)^2+6< 7\)
<=> \(\left(x+2\right)^2< 1\)
<=> \(-1< x+2< 1\)
<=> - 3 < x < -1
Kết luận:...
\(9x+7< 6\)
\(\Leftrightarrow\)\(9x< 6-7\)
\(\Leftrightarrow\)\(9x< -1\)
\(\Leftrightarrow\)\(x< \frac{-1}{9}\)
Vậy bất phương trình có nghiệm là : \(x< \frac{-1}{9}\)
toán lớp 8 gì dễ thế. tui học lớp 7 còn giải như chơi này