K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2018

Goi chieu dai va chieu rong cua khu vuong HCN lan luot la a va b ( m ) ( a,b thuoc N )

Theo de ra ta co :

 ( a + b )2 = 100 => a + b = 50 

a . b = x 

( a + 2 )( b - 1 ) = x - 11  => ab - ( a - 2b + 2 ) = x - 11 = ab - 11 => a - 2b + 2 = 11 => a - 2b = 9 => a = 9 + 2b

Thay a = 9 + 2b vao a + b = 50 ta duoc :

   9 + 2b + b = 50 => 3b = 41 => b = 41/3

Thay b = 41/3 vao a + b = 50 ta duoc :

  a + 41/3 = 50 => 109/3

Vay ...

Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m) ĐK : x > 0
Vì diện tích của mảnh đất là 240m2 nên chiều dài là 240/x (m)
Nếu tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 4m thì
Do diện tích không đổi
nên ta có phương trình 
(x + 3) (240/x - 4) = 240
giải phương trình trên ta có x1 = 12(TMĐK ) 
x2 = -15 ( loại ) 
vây chiều rộng mảnh đất là 12m ,chiều dài là 20m

Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m) ĐK : x > 0
Vì diện tích của mảnh đất là 240m2 nên chiều dài là 240/x (m)
Nếu tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 4m thì
Do diện tích không đổi
nên ta có phương trình 
(x + 3) (240/x - 4) = 240
giải phương trình trên ta có x1 = 12(TMĐK ) 
x2 = -15 ( loại ) 
vây chiều rộng mảnh đất là 12m ,chiều dài là 20m

ĐỂ MIK NGHĨ ĐÂ!SẮP RA RÙI

3 tháng 6 2017

Chiều dài là : 36 m

Chiều rộng là: 14 m

8 tháng 6 2021

thiếu đề à bạn?

9 tháng 6 2021

đủ mak, mik copy đúng

 

mik chịu thôi

Gọi chiều dài, chiều rộng lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a+b=120 và (a+9)(b+7)=ab+963

=>a+b=120 và ab+7a+9b+63=ab+963

=>a+b=120 và 7a+9b=900

=>a=90; b=30

10 tháng 6 2018

Gọi chiều dài của mảnh vườn hcn là: x(m)          (x>5)

\(\Rightarrow\)Chiều rộng của mảnh vườn là : x-5(m)

Diện tích ban đầu của mảnh vườn hcn là :\(x\left(x-5\right)\)\(\left(m^2\right)\)

Sau khi thay đổi các kích thước thì:

Chiều dài mới là:x+10(m)

Chiều rộng mới là :x(m)

Lúc này , diện tích của mảnh vườn hcn là : x(x+10)\(\left(m^2\right)\)

Vì diện tích sau khi thay đổi gấp đôi diện tích ban đầu nên ta có phương trình:

                    \(2x\left(x-5\right)=x\left(x+10\right)\)

\(\Leftrightarrow\)           \(2x^2-10x=x^2+10x\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x^2-10x-x^2-10x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2-20x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x-20\right)\)\(=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\left(ktm\right)\\x=20\left(tm\right)\end{cases}}\)

chiều dài là :20 m

chiều rộng là 20-5=15(m)

    Giải các bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình:Bài 3: Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi 80m. Nếu chiều rộng tăng thêm 3m và chiều dài tăng thêm 4m thì diện tích sẽ tăng thêm 145m2 .Tìm các kích thước của miếng đất.Bài 4:   Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể không  có nước trong 4 giờ 48 phút sẽ đầy bể. Nếu mở vòi thứ nhất trong 3 giờ và vòi...
Đọc tiếp

 

 

 

 

Giải các bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình:

Bài 3: Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi 80m. Nếu chiều rộng tăng thêm 3m và chiều dài tăng thêm 4m thì diện tích sẽ tăng thêm 145m2 .Tìm các kích thước của miếng đất.

Bài 4:   Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể không  có nước trong 4 giờ 48 phút sẽ đầy bể. Nếu mở vòi thứ nhất trong 3 giờ và vòi thứ hai trong 4 giờ thì được  bể nước. Hỏi mỗi vòi chảy một mình trong bao lâu thì mới đầy bể?

 

Bài 5: Cho hàm số y = ax2

a)     Xác định hệ số a, biế rằng đồ thị của hàm số đia qua điểm A(2 ;2)

b)    Với giá trị của a vừa tìm được hãy nêu tính chất của hàm số và vẽ đồ thị hàm số.

Bài 6: : Cho hàm số y = – x2 có đồ thị (P) và y = x – 2 có đồ thị (D).

a)     Vẽ (P) và(D) trên cùng một hệ trục tọa độ vuông góc.

b)    Xác định tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phương pháp đại số.

 

        

Hình học:

 

                      

Bài 2: Cho nửa đường tròn đường kính AB và dây AC. Từ một điểm D trên AC vẽ DE vuông góc với AB. Hai đường thẳng DE và BC cắt nhau tại F. Chứng minh rằng:

    a) Tứ giác BCDE nội tiếp đường tròn.

    b) AFE = ACE

Bài 3:  Cho hình vuông ABCD,điểm E thuộc cạnh BC.Qua B kẻ đường thẳng vuông  góc với DE,đường thẳng này cắt các đường thẳng DE và DC theo thứ tự ở H và K.

a)     Chứng minh rằng BHCD là tứ giác nội tiếp.

b)    Tính góc .

c)     Chứng minh KC. KD = KH.KB.

Bài 4: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Từ A và B lần lượt kẻ hai tiếp tuyến Ax và By với nửa đường tròn. Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (M khác A và B) kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến Ax và By lần lượt tại C và D.

          Chứng minh:

                   a) Tứ giác AOMC nội tiếp.

                   b) CD = CA + DB và  = 900.

                   c) AC. BD = R2.

 

 

0