Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số tuổi là x ta có :[2 . (x+5) +10 ] -100= (2x +10 +10) .5 -100
=(2x +20 ) .5 -100
=10x +100-100
=10x
thực chất kq này chính gấp 10 lần tuổi bạn, khi đọc kq cuối cùng chỉ cần bỏ số 0 cuối cùng thì là ra tuổi cúa bạn vd đọc 130 thì bỏ số 0 thì số cuối cùng là tuổi bạn
\(\left(\frac{1}{2}xy-1\right).\left(x^3-2x-6\right)=\frac{1}{2}xy.\left(x^3-2x-6\right)+\left(-1\right).\left(x^3-2x-6\right)\)
= \(\frac{1}{2}xy.x^3+\frac{1}{2}xy.\left(-2x\right)+\frac{1}{2xy}.\left(-6\right)+\left(-1\right).x^3+\left(-1\right).\left(-2x\right)+\left(-1\right).\left(-6\right)\)
= \(\frac{1}{2}x^{\left(1+3\right)}y-x^{\left(1+1\right)}y-3xy-x^3+2x+6\)
= \(\frac{1}{2}x^4y-x^2y-3xy-x^3+2x+6\)
= \(\frac{1}{2}x^4y-x^3-x^2y-3xy+2x+6\)
Chúc bạn học tốt !!!
Bài làm
Ta có: ( xy - 1 )( x3 - 2x - 6 )
= ( xy . x3 ) + [ xy . ( -2x ) ] + [ xy . ( - 6 ) ] + [ ( -1 ) . x3 ] + [ ( -1 ) . ( -2x ) ] + [ ( -1 ) . ( -6 ) ] ( * chỗ này nếu thầnh thạo phép nnhân đa thức r thì k cần pk ghi đâu )
= x4y - 2x2y - 6xy - x3 + 2x + 6
# Học tốt #
Câu 1:
Nhân từng hạng tử của đa thức/đơn thức này cho từng hạng tử của đa thức/đơn thức kia. Sau đó, thu gọn lại ta được kết quả cần tìm
Câu 2:
Có 7 hằng đẳng thức. Công thức:
1: \(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)
2: \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)
3: \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)
4: \(\left(a+b\right)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)
5: \(\left(a-b\right)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3\)
6: \(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)
7: \(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)
-
Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:
- Chứng Tỏ Rằng J Hả Bạn ??????
a) E=
X3- 3.5x2 + 3.52x + 53
X3- 3.5x2 + 3.52x + 53
(a + 5)3
b) = X2 – xy + x2 + xy
= 2x2
- quy tắc nhân đơn thức với đa thức:Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
- quy tắc nhân đa thức với đa thức:Muốn nhân một đa thưc với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
Quy tắc nhân đơn thức với đa thức:
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Công thức:
Cho A, B, C, D là các đơn thức, ta có: A(B + C - D) = AB + AC - AD.
2. Nhắc lại các phép tính về lũy thừa:
an = a . a . a … a (a ∈ Q, n ∈ N*)
a0 = 1 (a ≠ 0)
an . am = an + m
an : am = an – m (n ≥ m)
(am)n = am . n