K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2016

Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8.

BCNN(2, 3, 4, 8) = 24. Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8. Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này. Đó là 24 . 2 = 48.

Vậy lớp 6C có 48 học sinh.

27 tháng 10 2016

Gọi số học sinh của lớp 6C là a

Vì a xếp hàng 2,hàng 3,hàng 4,hàng 8 đều vừa đủ hàng

nên:

a ϵ BC(2,3,4,8) và 35<a<60

Ta có: BCNN(2,3,4,8) = 24

Mà a ϵ BC(2,3,4,8) và 35<a<60 nên ta có:

+) a = 24 . 2 = 48 (nhận)

+) a = 24 . 3 = 72 (loại)

+) a = 24 . 4 = 96 (loại)

+ a) = 24 . 8 = 192 (loại)

\(\Rightarrow\) chỉ có 1 gia trị a thỏa mãn đề bài là a = 48

Vậy số học sinh lớp 6C là 48 học sinh

28 tháng 6 2016

\(C=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{2013.2015}\)

\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)+...+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)

\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)

\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2015}\right)\)

\(C=\frac{1}{2}.\frac{2014}{2015}=\frac{1007}{2015}\)

28 tháng 6 2016

Toán lớp 6Toán lớp 6Toán lớp 6hihamấy bài còn lại dễ nên bạn tự làm nha

4 tháng 12 2016

BẠN LÀ AI

 

 

6 tháng 4 2017

Có 45 tam giác.

Còn 2 câu còn lại đề là j z, chú phải viết rõ thì chụy mới chỉ cho mà biết đk chứ!!!!

6 tháng 4 2017

có 45 tam giác

Bài tập Toán=150

5 tháng 1 2017

thì ra đây là lí do OLMER chuyển sang HOC24ER hết

27 tháng 7 2016

a)0,5-|x-3,5|

         Vì |x-3,5|\(\ge0\)

                   Do đó 0,5-|x-3,5|\(\ge0,5\)

 Dấu = xảy ra khi x-3,5=0

                            x=3,5

Vậy Max A=0,5 khi x=3,5

Mỏi cổ quá khi đọc đề bài của bn nên mk làm câu a thôi

     Vậy 
 

27 tháng 7 2016

c) \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{2015}\right)=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2014}{2015}\)

\(=\frac{1.2.3.4...2014}{2.3.4.5...2015}=\frac{\left(1.2.3.4...2014\right)}{\left(2.3.4.5...2014\right).2015}=\frac{1}{2015}\)

9 tháng 10 2016

Trang hoc24 này để học nên bạn đừng đăng những thứ linh tinh , bạn nhé !

Chúc bạn hiểu câu này sớm ! banhqua

9 tháng 10 2016

Cậu đúng là người hài hước!!!!

21 tháng 1 2019

đề ở đâu vậy nạ

21 tháng 1 2019

phải thêm dữ liệu chứ

8 tháng 9 2017

Bài 6

Sau 2 ngày người ấy đọc được số phần quyển sách là :

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}\) (quyển sách)

20 trang ứng với phân số là :

1 - \(\dfrac{5}{6}\) = \(\dfrac{1}{6}\) (quyển sách)

Quyển sách có số trang là :

20 : \(\dfrac{1}{6}\) = 120 (trang)

Đáp số : 120 trang

Bài 7:

Số học sinh giỏi là :

48 . \(\dfrac{1}{6}\) = 8 (học sinh)

Số học sinh yếu là :

48 . \(\dfrac{1}{12}\) = 4 (học sinh)

Số học sinh còn lại là :

48 - 4 - 8 = 36 (học sinh)

Số học sinh trung bình là :

36 . \(\dfrac{2}{3}\) = 24 (học sinh)

Số học sinh khá là :

48 - 4 - 8 - 24 = 12 (học sinh)

b) Tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp là :

(24 : 48).100 = 50%

Đáp số:

a) học sinh giỏi : 8 em

học sinh yếu: 4 em

học sinh khá : 12 em

học sinh trung bình : 24 em

b) 50%

Bài 6:

20 trang tương ứng: \(1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\) (quyển sách)

Cả quyển dày: \(20\cdot6=120\) (trang)

Bài 7:

a) Số học sinh giỏi: \(48\cdot\dfrac{1}{6}=8\) (học sinh)

Số học sinh yếu là: \(48\cdot\dfrac{1}{12}=4\) (học sinh)

Số học sinh còn lại là: \(48-4-8=36\) (học sinh)

Số học sinh trung bình là: \(36\cdot\dfrac{2}{3}=24\) (học sinh)

Số học sinh khá là: \(48-8-4-24=12\) (học sinh)

b) Tỉ số % của số học sinh trung bình với số học sinh cả lớp là: \(24:48=50\%\)

Bài 8:

a) Số học sinh giỏi là: \(40\cdot\dfrac{1}{5}=8\) (học sinh)

Số học sinh còn lại là: \(40-8=32\) (học sinh)

Số học sinh khá là: \(32\cdot\dfrac{3}{8}=12\) (học sinh)

Số học sinh trung bình là: \(40-8-12=20\) (học sinh)

b) Tỉ số % của số học sinh giỏi với số học sinh cả lớp là: \(8:40=20\%\)